Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012, một số bất cập và kiến nghị hoàn thiện 14/07/2017

Luật Xử lý vi phạm hành chính (Luật Xử lý VPHC) năm 2012, là đạo luật rất quan trọng vì đối tượng chịu sự tác động rất rộng, trên mọi lĩnh vực kinh tế, văn hóa, đời sống của xã hội,… là cơ sở pháp lý quan trọng góp phần bảo đảm trật tự, kỷ cương quản lý hành chính, an ninh, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức. Tuy nhiên, qua hơn 4 năm triển khai thực hiện, những bất cập, hạn chế của Luật Xử lý VPHC năm 2012 đã phần nào gây khó khăn trong việc áp dụng và ảnh hưởng đến hiệu quả của xử lý vi phạm hành chính của Luật trên thực tế. Trong phạm vi bài viết này, tác giả đề cập đến những quy định của Luật Xử lý VPHC năm 2012 còn bất cập, chưa đồng bộ với các Luật khác có liên quan hoặc quy định chưa rõ ràng khó áp dụng trong thực tiễn và nêu một số kiến nghị.

Quy định về biện pháp ngăn chặn trong Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 10/07/2017

Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 (BLTTHS) được Quốc hội khóa 13, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 27/11/2015 có rất nhiều điểm mới, sửa đổi, bổ sung một cách căn bản và toàn diện so với BLTTHS năm 2003. Trong đó có nhiều điểm mới của BLTTHS 2015 liên quan đến biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự.

Pháp luật về luật sư, tổ chức hành nghề luật sư và những kiến nghị hoàn thiện 10/07/2017

Luật Luật sư năm 2006 (sửa đổi, bổ sung năm 2012 – viết tắt Luật Luật sư năm 2012), có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2013. Sự ra đời của Luật Luật sư, luật của một tổ chức xã hội - nghề nghiệp cho thấy sự quan tâm đặc biệt của Đảng và Nhà nước ta đối với nghề luật sư, quy định về nguyên tắc, điều kiện, phạm vi, hình thức hành nghề, tiêu chuẩn, quyền, nghĩa vụ của luật sư, tổ chức hành nghề luật sư,… tạo cơ sở pháp lý cho các luật sư và tổ chức hành nghề luật sư thực hiện nhiệm vụ rất nặng nề. góp phần bảo vệ công lý, các quyền tự do, dân chủ của công dân, quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức, phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa, dân chủ, công bằng, văn minh.

Kinh nghiệm pháp luật của Pháp và EU về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 06/07/2017

Cộng hoà Pháp nói riêng và Liên minh Châu Âu nói chung là một trong những mảnh đất nơi mà vấn đề quyền con người (nói chính xác hơn là quyền cá nhân) được quan tâm nhiều khi đến mức cao hơn cả chủ quyền quốc gia[1] . Đó là một trong những hệ quả của cuộc cách mạng tư sản và gắn với nó là nhu cầu giải phóng con người, tôn trọng các giá trị tự nhiên của con người.

Tổng hợp hình phạt của nhiều bản án theo quy định của BLHS năm 2015 06/07/2017

Ngày 20/06/2017, kỳ họp thứ 3 Quốc hội khóa XIV thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hình sự năm 2015 và Nghị quyết về việc thi hành Bộ luật hình sự, theo đó Luật sẽ có hiệu lực từ ngày 01/01/2018. Vấn đề tổng hợp hình phạt của nhiều bản án theo quy định của BLHS năm 2015 cần có văn bản hướng dẫn thi hành.

Bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra những vướng mắc từ thực tiễn 06/07/2017

Quy định về trách nhiệm bồi thường thiệt hại (BTTH) ngoài hợp đồng trong BLDS năm 2015 về cơ bản kế thừa quy định của BLDS năm 2005. Tuy nhiên, Bộ luật có một số sửa đổi, bổ sung quan trọng về căn cứ phát sinh, nguyên tắc, năng lực chịu trách nhiệm BTTH; thời hiệu khởi kiện yêu cầu BTTH; mức bồi thường bù đắp tổn thất về tinh thần cho người bị thiệt hại; BTTH do người thi hành công vụ gây ra; thời hạn hưởng quyền BTTH do tính mạng, sức khỏe bị xâm phạm; BTTH do súc vật gây ra; BTTH do nhà cửa, công trình xây dựng khác gây ra; BTTH do xâm phạm mồ mả.