Yêu cầu thay đổi Chấp hành viên (cấp tỉnh)
Tên thủ tục:
Yêu cầu thay đổi Chấp hành viên (cấp tỉnh)
Mã thủ tục:
1.003201
Số quyết định:
Lĩnh vực:
Thi hành án dân sự
Trình tự thực hiện
Trường hợp Trình tự
Cách thực hiện
Hình thức nộp Thời hạn giải quyết Phí, lệ phí Mô tả
Trực tiếp 15 Ngày
- Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Bộ trưởng Bộ Tư pháp quyết định cấp Chứng chỉ hành nghề đấu giá; trường hợp từ chối phải thông báo lý do bằng văn bản.
- Người bị từ chối cấp Chứng chỉ hành nghề đấu giá có quyền khiếu nại, khởi kiện theo quy định của pháp luật.
Nộp qua bưu chính công ích 15 Ngày
- Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Bộ trưởng Bộ Tư pháp quyết định cấp Chứng chỉ hành nghề đấu giá; trường hợp từ chối phải thông báo lý do bằng văn bản.
- Người bị từ chối cấp Chứng chỉ hành nghề đấu giá có quyền khiếu nại, khởi kiện theo quy định của pháp luật.
Thành Phần Hồ Sơ
Tên giấy tờ Số bản chính Số bản sao
Đơn đề nghị thay đổi Chấp hành viên (Mẫu số D 05
-THADS)
1 0
Tài liệu kèm theo (nếu có) 1 0
Đối tượng thực hiện:
Cơ quan thực hiện:
Cục Thi hành án dân sự, Phòng thi hành án cấp quân khu
Kết quả thực hiện:
Quyết định thay đổi Chấp hành viên; trường hợp không có căn cứ thay đổi Chấp hành viên thì trả lời bằng văn bản cho người đã có yêu cầu thay đổi Chấp hành viên và nêu rõ lý do.
Căn cứ pháp lý
Số ký hiệu Trích yếu Ngày ban hành CQBH
62/2015/NĐ-CP Nghị định 62/2015/NĐ-CP 2015-07-18
26/2008/QH12 Luật THADS số 26/2008/QH12 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều bởi Luật số 64/2014/QH13 2018-11-14
64/2014/QH13 Luật 64/2014/QH13 2014-11-25
01/2016/TT-BTP Thông tư 01/2016/TT-BTP 2016-02-01
Yêu cầu, điều kiện thực hiện:
Đương sự có quyền yêu cầu thay đổi Chấp hành viên trong trường hợp sau đây:
- Thuộc trường hợp quy định tại khoản 5 Điều 21 Luật THADS. Cụ thể: Thực hiện việc thi hành án liên quan đến quyền, lợi ích của bản thân và những người sau đây: a) Vợ, chồng, con đẻ, con nuôi; b) Cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, bác, chú, cậu, cô, dì và anh, chị, em ruột của Chấp hành viên, của vợ hoặc chồng của Chấp hành viên; c) Cháu ruột mà Chấp hành viên là ông, bà, bác, chú, cậu, cô, dì.
- Chấp hành viên đã tham gia với tư cách người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, người làm chứng trong cùng vụ án đó;
- Chấp hành viên chậm trễ giải quyết việc thi hành án;
- Có căn cứ khác cho rằng Chấp hành viên không vô tư trong khi làm nhiệm vụ.
Từ khóa:
Mô tả: