Cần quy định các loại hình thức sở hữu trong Bộ luật Dân sự 18/01/2005

Bên lề Kỳ họp thứ 6 Quốc hội khoá XI, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Uông Chu Lưu đại diện cơ quan soạn thảo đã trả lời phóng viên báo chí một số vấn đề về dự thảo Bộ luật Dân sự. PV: Thưa Bộ trưởng, vấn đề quyền sử dụng đất đã đuợc quy định trong Luật Đất đai, vậy Bộ luật Dân sự có nên điều chỉnh quan hệ dân sự này?

'Chặng đường tới WTO còn gian nan' 18/01/2005

Vụ trưởng Vụ Pháp luật Quốc tế - Bộ Tư pháp Ông Hoàng Phước Hiệp cho biết, tại phiên 9 vừa qua, đa số các đối tác đều ủng hộ Việt Nam sớm gia nhập WTO song để kết thúc trước 2005, công việc còn lại vô cùng nặng nề. Trở về từ Geneva , vị phó đoàn đàm phán đã trò chuyện cùng VnExpress.

Cải cách pháp luật trước yêu cầu gia nhập WTO và hội nhập kinh tế quốc tế 18/01/2005

Việc gia nhập WTO của Việt Nam là quá trình vừa đấu tranh, vừa hợp tác nhằm nâng cao thế và lực trong việc giành lợi thế trong quan hệ thương mại thế giới. Trước yêu cầu này, công cuộc cải cách pháp luật đã được đặt ra và đang được đẩy mạnh với mục tiêu rõ ràng, nguyên tắc nhất quán hài hòa với các thông lệ và quy tắc thương mại thế giới.

Cán bộ Tư pháp không chỉ ngồi chờ dân tại trụ sở 06/01/2005

''Cán bộ tư pháp hộ tịch phải bám sát dân, chủ động phát hiện và đăng ký kịp thời các sự kiện hộ tịch chứ không thể làm việc theo lối bàn giấy quan liêu ngồi chờ dân tại trụ sở''

Sửa đổi Luật Công chứng: Nâng cao chất lượng hoạt động công chứng

Chiều qua (12/11), thảo luận về Dự thảo Luật Công chứng sửa đổi, nhiều Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) đồng tình cao với nhiều quy định mới như về giao lại bản dịch cho công chứng, việc khống chế độ tuổi hành nghề, quy định bắt buộc phải qua bồi dưỡng nghề, việc tiếp tục chủ trương xã hội hóa công chứng...

VAI TRÒ CỦA HIỆP HỘI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ VỤ KIỆN XUẤT KHẨU TÔM CỦA VIỆT NAM TẠI THỊ TRƯỜNG MỸ (WT/DS404/1)

Ngày 19/9/2014, Bộ Thương mại - Hoa Kỳ (gọi tắt là DOC) đã công bố kết quả cuối cùng thuế chống bán phá giá tôm Việt Nam bán vào thị trường Hoa Kỳ cho đợt xem xét hành chính từ 01/02/2012 đến 31/01/2013 (POR8). Mà theo đó, các công ty xuất khẩu (XK) tôm Việt Nam bị áp mức thuế cao nhất từ trước đến nay, trong đó Tập đoàn Thủy sản Minh Phú (Minh Phu Group) chịu mức thuế 4,98%, Công ty cổ phần Thủy sản Sóc Trăng (STAPIMEX) 9,75% và 30 công ty bị đơn khác 6,37%. Mức thuế chung cho toàn quốc là 25,76%. Tháng 3/2014, theo kết quả sơ bộ của đợt xem xét hành chính lần thứ 8 này, DOC đã xác định tất cả các công ty Ấn Độ, Thái Lan và Việt Nam đã XK tôm vào thị trường Hoa Kỳ với giá thấp hơn giá trị hợp lý, tức là đã bán phá giá tại thị trường này. Do đó, DOC đã quyết định mức thuế cao đối với tôm NK từ Việt Nam. Mới đây, Bộ Ngoại giao Việt Nam cũng đã lên tiếng phản đối DOC áp thuế chống bán phá giá đối với các doanh nghiệp XK tôm Việt Nam là không công bằng và đi ngược lại tinh thần tự do thương mại cũng như quan hệ thương mại quốc tế đang phát triển tốt đẹp giữa hai nước.

Tránh vi phạm của cá nhân “chui” vào trách nhiệm pháp nhân.

Đồng tình sự cần thiết phải có qui định về trách nhiệm hình sự của pháp nhân trong dự thảo Bộ luật hình sự (sửa đổi) để đáp ứng yêu cầu phòng, chống tội phạm nhất là khi tội phạm về kinh tế, môi trường đang có diễn biến phức tạp, nhưng vấn đề được nhiều đại biểu tại phiên họp thứ 41 của UBTVQH sáng ngày 14/9 quan tâm là phải làm rõ mối quan hệ giữa trách nhiệm hình sự (TNHS) của cá nhân và pháp nhân vì “nếu quy định không rõ thì trách nhiệm, vi phạm của cá nhân sẽ bị chui vào pháp nhân” – ông Phan Trung Lý – Chủ nhiệm ủy ban pháp luật lo ngại.

Hoàn thiện thể chế, kịp thời tháo gỡ khó khăn trong các lĩnh vực công chứng

Sáng nay (28/12), dưới sự chủ trì của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, hội nghị trực tuyến của Chính phủ với các địa phương triển khai Nghị quyết của Quốc hội về nhiệm vụ phát triển KT-XH và dự toán ngân sách Nhà nước năm 2016 đã khai mạc.