Quy định “VKS hay CQĐT phải bồi thường thiệt hại trong trường hợp bắt người khẩn cấp?” theo Luật TNBTNN năm 2017 25/09/2017

Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 và Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước năm 2017 là hai luật có mối liên hệ chặt chẽ với nhau đặc biệt là trong vấn đề liên quan đến bồi thường thiệt hại trong tố tụng hình sự, tuy nhiên trong thực tiễn hai luật này có nhiều quy định chồng chéo, khó thực hiện trong thực tiễn.

Một số suy nghĩ về quyền thu giữ và xử lý tài sản bảo đảm 20/09/2017

Một trong những nội dung quan trọng của Nghị quyết số 42/2017/NQ14 về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng được Quốc hội khóa XIV thông qua ngày 21/6/2017 chính là cách tiếp cận mới về quyền thu giữ và xử lý tài sản bảo đảm[1]. Trước yêu cầu xử lý nợ xấu, khơi thông dòng chảy tín dụng, giải quyết nhanh bài toán phát mại tài sản, mà thực tế đang gặp nhiều rào cản, vướng mắc, chúng tôi có một số ý kiến về vấn đề nêu trên như sau:

Thực hiện tương trợ tư pháp về dân sự trong lĩnh vực thi hành án dân sự 18/09/2017

Luật Tương trợ tư pháp năm 2007 và Nghị định số 92/2008/NĐ-CP ngày 22/08/2008 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Tương trợ tư pháp đã quy định những nội dung cơ bản về nguyên tắc, thẩm quyền, trình tự, thủ tục thực hiện tương trợ tư pháp về dân sự, hình sự, dẫn độ và chuyển giao người đang chấp hành hình phạt tù giữa Việt Nam với nước ngoài; trách nhiệm của các cơ quan nhà nước Việt Nam trong tương trợ tư pháp.

Chế định hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp tại Việt Nam: Thực tiễn và đề xuất, kiến nghị 14/09/2017

Ngày 28/5/2008, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 66/2008/NĐ-CP về hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp, tạo khung pháp lý cho các hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp ở Việt Nam, hơn 9 năm sau thực hiện, ngày 12/6/2017, Quốc hội đã thông qua Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa năm 2017 (sẽ có hiệu lực từ 01/01/2018), trong đó khoản 3 Điều 14 Luật này đã quy định: “Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan, tổ chức, trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, thực hiện các hoạt động sau đây để hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa: (a) Xây dựng, quản lý, duy trì, cập nhật, khai thác và sử dụng cơ sở dữ liệu về pháp luật; (b) Xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trình hỗ trợ pháp lý để cung cấp thông tin, bồi dưỡng kiến thức pháp luật, tư vấn pháp luật. Đồng thời, khoản 4 Điều 14 Luật này giao Chính phủ quy định chi tiết”.