Những yếu tố ảnh hưởng và yêu cầu hoàn thiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng ở nước ta

12/02/2016

Để hoàn thiện pháp luật v phòng chống tham nhũng (PCTN) cần phải nghiên cu những yếu tố ảnh hưởng đến nó. Trong thực tế, nhiu yếu t nh hưởng đến pháp luật v PCTN, nng các yếu tốnh hưng lớn nhất cơ bn nhất là: Cơ chế qun lý kinh tế; chế tổ chức thc hiện quyền lực nhà nước; chế đ chính tr vai trò ca đảng cầm quyền; ý thức pháp luật ca các chủ thể có thẩm quyn xây dng và tổ chức thực hiện pháp luật về PCTN; yếu tố văn hóa, truyền thng dân tc và hp tác quc tế v PCTN. Cụ thể:

Một là, về cơ chế qun lý kinh tế. chế quản kinh tế h thng các chính sách, pháp luật ca Nhà c quy đnh v quản điều hành nền kinh tế. chế quản kinh tế ảnh hưng trực tiếp đến việc phát sinh, thay đổi, chấm dứt nhiều quan hệ hội trong đó có các hành vi tham nhũng. Lịch sđã chng minh rằng, để phát triển kinh tế thì cn phải có nhng cơ chế qun lý kinh tế phù hợp năng đng. Trong thế k XX, nhiều quc gia trên thế giới đã chn lựa chế th trường trong  phát triển kinh tế. chế th trưng đng lực ca s phát triển kinh tế nhiều quc gia nhưng bn thân ng ny sinh nhng mặt trái đó xu hưng ti đa hoá lợi nhuận bằng mi giá, nên đã làm cho sự phát triển thiếu bền vững. ng do cơ chế th trưng nên dn đến nhiu chun mực đạo đức, thuần phong m tc trong hi b đảo ln, xâm hại, do sức ép ca việc kiếm tiền xuất hin tâm mi việc đều th mua bán hoặc trao đổi bằng lợi ích vật chất, phi vật chất khác, điu này đã tác động không nhỏ làm cho tham nhũng trở nên ngày càng trầm trng hơn.

nước ta, chế th trường đã tạo điều kiện thun li cho công cuộc phát triển kinh tế ca đất nước. Đây môi trường đ những quan h kinh tế vận đng, phát triển mt cách linh hoạt theo phương thức t do cạnh tranh trong kinh doanh nên đã phát huy được năng lực, thế mạnh ca các chủ thể tham gia quan hệ kinh tế, và chế th trưng cũng làm cho các nguồn lực trong hi được huy đng mt cách ti đa, với s tham gia rt tích cực ca các chủ th trong nn kinh tế tạo ra nhiu sản phẩm cho xã hi theo nhu cu ca th trường. Tuy nhiên, do nhng mặt trái ca chế th trường nên đã nảy sinh tham nhũng nhiều nơi, nhất những lĩnh vực mà pháp luật còn quy định thiếu chặt chẽ s quản lý ca Nhà nước còn bộc lộ yếu m, buông lng hoặc không đ kh năng đ theo kịp s vn đng ca chế th trưng. Vì vy, trong quá trình hoàn thiện pháp luật về PCTN cn d liệu tối đa đưc  các dạng ca hành vi tham nhũng s nảy sinh trong cơ chế th trường đ xây dựng các quy đnh ca pháp luật vừa tạo điều kin thun lợi cho các quan hệ kinh tế phát triển nhưng cũng vừa đáp ng được yêu cầu  phòng  ngừa, phát hiện, x tham nng mt cách nhanh chóng, kịp thi và triệt để.

Hai là, về cơ chế tổ chức thực hiện quyn lực nhà nước. Tham nhũng s lm dng quyn lực nhà nước đ phục v lợi ích nhân, do đó, việc tổ chức thực hin quyền lực nhà nước mt trong những yếu tố tác đng đến thực trạng tham nhũng. Nhng quc gia đưc tổ chức theo hình phân quyn, hay nói cách khác, quyền lực được phân chia theo các nhánh theo hướng s kiềm chế, đối trọng ln nhau thì sẽ giảm rõ s lạm quyn đây chính điều kiện đ hạn chế tham nng. Đi với các quc gia đưc tổ chức theo hình thức tập quyn, hay nói cách khác, quyn lực nhà c được tập trung vào mt nhánh quyn lực nào đó thì s rất d xảy ra tình trng lạm quyn tất nhiên, tham nhũng s có cơ hi phát triển hơn. Vì thế, cn xuất phát t chế t chức quyn lực nhà nước để thiết kế h thng các quy định kim soát quyền lực phù hp nhằm hạn chế phát sinh tham nhũng và có đđược để phát hiện, xử lý tham nhũng mt cách có hiu quả.

Điều 2 Hiến pháp năm 2013 ghi rõ:

“1. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, Nhân dân…

2.Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Nhân dân làm chủ; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với nông dân và đội ngũ trí thức.

3 .Quyền lực n nước là thng nhất, s phân công, phi hợp, kiểm soát giữa các quan nhà nước trong việc thực hin các quyn lập pháp, hành pháp, tư pháp.”

Với việc t chức quyn lực này đã tạo ra s bảo đảm quyn lực nhà nước được thực hiện mt cách dân ch, tập trung, đồng thời, to nên sức mnh tng hợp bảo đảm việc thc hiện quyn lực được chính xác, thun lợi. Chính cách thức tổ chức quyền lực này cũng đã tạo ra s đồng thuận hơn trong đ xuất chính sách triển khai các biện pháp đấu tranh PCTN. Tuy nhiên, s tập trung, thng nhất quyn lực đã m ny sinh những bất cập trong  việc kiểm soát quyn lực nhà nước. Để phát hiện được các hành vi lợi dng s tp trung, thng nhất đó nhằm tham nng mt vấn đ không đơn giản hoặc nếu phát hiện ra được thì cũng rất khó x hoặc x thì cũng khó th nghiêm minh, kịp thời. Do vậy, đ PCTN mt cách hiệu qu trong điều kin tổ chức quyền lực nhà nước tập trung, thng nhất mt vấn đ khó khăn, đòi hi phi sự quyết tâm chính trị rt cao nhất thiết phải s dng các biện pháp kim soát quyền lực nhà nước phù hợp, mnh m nhằm  phát hiện, x được s lạm dng quyền lực nhà nước đ tham nhũng. thế, trong quá trình hoàn thiện pháp luật về PCTN cần phải quan tâm đến hoàn thiện các quy định v tổ chức quyn lực nhà nước, trong đó phải xây dng được các chế kiểm soát quyền lực nhà nước hiu qu tổ chức được các quan đ năng lực, sức mạnh phát hiện, x s lạm quyền, lợi dng quyn lực nhà nước đ v lợi, tham nhũng. Điu đó đòi hi bất cứ mt nhánh quyn lực nhà nước nào, bất cứ quan, tổ chức, nhân quyền lực hoặc được trao  quyền lực nhà nước nào cũng phải được tổ chức, hoạt đng mt cách công khai, minh bạch (trừ nhng vấn đ mang tính cơ mật quốc gia) đ Nhân dân các nhánh quyn lực khác, các cơ quan, t chức, cá nhân khác có thể giám sát đưc việc thực hin quyn lực nhà nước. Đng thời, phải thưng xuyên kiểm tra việc  thực hiện quyền lực nhà nước đ phát hiện, x kịp thời các trường hợp lợi dng quyn lực đ phc v lợi ích nhân, có như vậy mới hạn chế được tham nhũng nảy sinh cũng như phát hiện, xử lý được các hành vi tham nhũng.

Ba là, chế độ chính trị và vai trò ca đảng cm quyn. Trong hi mặc Nhà nước cơ quan qun nhưng việc đ ra các chủ trương, đường li quyết đnh vấn đề nhân s cao cấp trong b y ca các cơ quan nhà nước lại ph thuc khá nhiều vào chế  đ chính tr vai trò ca đng cm quyn. các quc gia phát triển, chế đảng cầm quyn gn liền với cơ chế tổ chức vn hành quyền lực nhà nước. Đng cầm quyền mặc không trực tiếp ra quyết đnh v quản nhà nước nhưng thông qua việc thực hiện quyền lực chính trị, quyn lực ca đảng cầm quyn chi phi quyn lực nhà nước. Thông qua vai trò lãnh đạo ca mình, những người trong đảng cầm quyền đã thực hin quyn lực nhà nước mt cách gián tiếp nhưng có tính khả thi rất cao tất nhiên s không tránh khi sự lợi dng quyn lực đ tham nhũng. Bên cnh đó, trong mt s trưng hp, đảng cầm quyn th can thiệp được vào quá trình thực hiện các biện pháp v phòng ngừa, phát hiện xử tham nhũng. Nếu như đng cầm quyền có s quyết m đề ra được những bin pháp mạnh mẽ trong PCTN thì Nhà nước mới có điều kiện để minh bạch các hoạt đng.  Nhất xây dng được chế phòng ngừa ơng quyết, nghiêm túc trong chỉ đạo x các vụ việc tham nng, không k ngưi có hành vi tham nhũng ai, đang nắm gi bất kỳ cương v nào thì mới hy vng nạn tham nhũng được ngăn chặn đẩy lùi. Nợc lại, nếu đảng cầm quyn đồng loã, bao che tham nng, thờ ơ vi việc phát hiện x tham nng thì sẽ căn bnh ngày càng nghiêm trng. Chính ý chí s quyết m ca đảng cầm quyn s đưc các cơ quan quyn lực nhà nước thể chế hoá thành pháp luật về PCTN, đồng thời, tổ chức thực hiện nghiêm chỉnh các quy đnh ca pháp luật v PCTN khi đưc ban hành.

Theo quy định tại Điều 4 Hiến pháp năm 2013: Đảng Cộng sản Việt Nam – đại biều trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác – Lê nin và tư tưởng Hồ Chí minh làm nền tảng tư tưởng, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Dưới s lãnh đạo ca Đng, Luật PCTN nhiều văn bn quy phạm pháp luật v PCTN được ban hành; hệ thng các quan chuyên trách PCTN cũng được hình thành. Công tác PCTN đã thu được những kết qu kh quan, đặc biệt đã triển khai cơ bản các biện pháp phòng ngừa tham nhũng, phát hiện, x được nhiều v án tham nhũng.  th khng định s lãnh đo ca Đảng mt trong những nhân tố quan trng quyết định kết qu ca công tác PCTN. Tuy nhiên, vẫn còn mt s b phn cán b, đảng viên thoái hoá, biến chất, không nhng không tham gia tích cực vào đấu tranh PCTN mà còn tham gia, giúp sc hoặc dung dưỡng, bao che hành vi tham nng. Trong quá trình lãnh đo, mt s cấp u Đng cũng chưa quan tâm đúng mức đến công tác PCTN hoặc còn tỏ ra thiếu kiên quyết trong x lý tham nng, do đó, kết qu PCTN đt được chưa toàn din, mt s mặt công tác trong PCTN chưa đáp ng được yêu cầu, tình hình tham nng có chuyn biến nhưng còn chậm.

Bốn là, ý thức pháp luật ca các ch th thm quyền xây dng t chức thực hiện pháp lut về phòng, chng tham nhũng.

Ý thức pháp lut tng th nhng học thuyết, tưởng, quan điểm, quan niệm thịnh hành trong hội, th hiện mi quan h ca con người đối với pháp luật hiện hành, pháp lut đã qua pháp lut cn phi có, thhiện sđánh giá về tính hp pháp hay không hợp pháp trong hành vi x s ca con người, cũng như trong tổ chức hot đng ca các cơ quan nhà nước các tổ chức xã hi. S th hiện tập trung của ý thức pháp lut là h tư tưởng pháp lut, có nghĩa h thống c quan đim pháp luật dựa trên những lập trường khoa học và xã hội nht đnh. Ý thức pháp lut có 3 nội dung sau: i) S hiểu biết v pháp lut; ii)Ti đ đối vi pháp lut; iii) Kh năng thực hiện và áp dụng pháp lut. Thông qua ý thức pháp lut ca mình, c ch th có thm quyn áp đt hay c động đến quá trình y dựng, hoàn thiện pháp luật v PCTN hay i cách khác, cho ra đời những quy đnh v PCTN th hiện được những tư tưởng, quan điểm ca họ. Nếu c ch th đó đi diện cho giai cp tiến b thì s có những quy đnh v PCTN nhm bo đm li ích chung cho xã hội, mà trước hết là li ích ca nhà nước, quyn và li ích hp pháp ca t chức, cá nhân trong xã hi. Ngược li, nếu c ch th đó có tư tưởng lc hu, cá nhân ch nghĩa, cộng với thói tham lam, ích kỷ, thì s c động ca h o c quy đnh ca pháp luật v PCTN s có xu hướng thiên lch đ bo v những li ích riêng ca họ, khi đó, pháp lut PCTN khó có th trừng pht thích đáng đối với những k tham nhũng.

Năm là, về yếu tố văn hoá, lịch sử truyền thng dân tc.

Văn hoá sản phẩm tinh hoa của con ngưi, yếu tố quyết định các x sự ca con người gn bó với con người. Văn hóa được hiểu toàn b những hoạt đng sáng tạo nhng giá trị ca nhân dân mt nước, mt dân tc v mặt sản xuất vật chất tinh thn trong s nghip dựng nước giữ nước.  Yếu tố văn hoá thưng chi phi ảnh hưởng đến pháp lut, có s tác đng đến việc xây dng và hoàn thiện pháp luật nói chung pháp luật v PCTN nói riêng, trong đó nhiều quy phạm pháp luật được xác lập dựa trên s nền tảng ca văn hoá. Mi quan hệ giữa pháp luật v PCTN với các yếu tố văn hoá được th hiện ch pháp luật v PCTN sở pháp lý quan trọng đ nuôi dưng các yếu tố văn hoá phát triển lành mạnh là công cụ đ bảo v những chun mực đạo đức.

Pháp luật cũng ghi nhn nhng giá trị lịch sử truyền thng tt đẹp, những ứng x hay trong cuc sng hàng ngày. Tuy nhiên, pháp luật s pháp lý, chun mực đ góp phn vào việc phòng ngừa, ngăn chặn x các trưng hợp lợi dng văn hóa ứng x đ thc hiện các hành vi tham nng. Mặt khác, việc xây dng nn văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc ca dân tc cũng s góp phn đy lùi tệ nạn tham nng bản thân những yếu tố văn hoá này ng tác đng trực tiếp đến pháp luật nói chung pháp lut v PCTN nói riêng. vậy, trong quá trình hoàn thiện pháp luật về PCTN cũng cần chú ý các yếu tố văn hóa đ xây dng các quy định làm sao vừa phát huy, bảo v được nhng giá trị văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tc, đồng thi, loại bỏ, ngăn chặn s xâm nhập các lung văn hóa đc hi xử những trưng hợp lợi dng các ứng xử văn hóa đ v lợi, tham nhũng.

Sáu là, hp tác quc tế về phòng, chng tham nhũng.

Tham nhũng ngày nay là mi quan m ca tt c c quốc gia trên thế gii trên thc tế có nhiều quốc gia đã chung tay vì mt thế giới không tham nhũng, trong đó, có hơn 150 quc gia đã tham gia phê chun Công ưc ca Liên Hợp  Quốc v Chống tham nhũng, mt trong những bn công ước quan trọng đối với vic xây dựng c quy đnh phòng ngừa tham nhũng, phát hiện, x lý tham nhũng, t chức cơ quan PCTN, phát huy vai trò, trách nhim ca công dân, t chức trong PCTN trong h thống pháp lut quốc gia, p phn o việc PCTN mi quốc gia và trên thế giới. Trong phm vi hp hơn, mt s quốc gia đã có s liên kết đ cùng nhau tho thun y dựng các điều ước quốc tế hay c chương trình hp c quc tế đa phương, song phương v PCTN.

Đi với Việt Nam, vic tham gia thúc đẩy các quan hệ hp tác về PCTN nội dung được Nhà nước ta quan m. Việt Nam đã kết phê chun ng ước ca Liên Hợp Quốc v Chống tham nhũng[1]. Sau đó, đã nghiên cứu xây dng, ban hành kế hoạch thực hiện Công ước với nhng lộ trình c thể, trong đó, chỉ rõ những ni dung cần nghiên cứu đ nội luật hoá Công ước. Ngoài ra, Việt Nam cũng đàm phán kết các Thoả thun hợp tác quc tế v PCTN tham gia nhiều diễn đàn, hi ngh quc tế đa phương v PCTN.

2. Một số yêu cầu hoàn thiện pháp luật v phòng, chng tham nhũng hiện nay.

Việc hoàn thiện pháp luật v PCTN Việt Nam hiện nay, theo quan điểm nghiên cứu của tác giả cần xuất phát từ những yêu cầu sau:

Th nhất, pháp luật v PCTN phải đáp ng yêu cầu xây dng chỉnh đn Đảng, nâng cao năng lực và sức chiến đu ca Đảng.

Xây dựng chnh đn Đng, nâng cao năng lực sức chiến đấu ca Đảng đã được Đảng ta xác định trong nhiu văn kiện nghị quyết, vừa nhiệm vvừa mc tiêu trong công tác xây dng Đng hiện nay. Đảng xác định cần phải tăng cưng tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức ý thức trách nhiệm ca đảng viên, cán bộ, công chức nhân dân v công tác PCTN; đy mạnh hơn nữa việc thực hiện và làm theo tấm gương đo đức H Chí Minh v cần, kim, liêm, chính, chí công, tư, giữ vững được sức lan tỏa của  phong trào tự tu dưng, rèn luyện, đy lùi s suy thoái v ng chính trị, đo đức, li sng  tệ  tham nng, lãng phí trong Đảng, trong hội. Trường hp dấu hiệu vi phạm, không được dung túng, bao che tham nng, lãng phí. Hạn chế thấp nhất việc xử lý nội bộ bằng hình thức “rút kinh nghiệm sâu sắc. Thực tế, các vụ tham nhũng xảy ra nhiều nhưng đến tòa án thì án tham nhũng còn rất ít. Nhiều vụ việc khi được phát hiện thì chỉ xử lý bằng hình thức kiểm điểm, rút kinh nghiệm hoặc thuyên chuyển công tác… Việc tự kiểm tra, phát hiện tham nhũng trong các cơ quan, tổ chức, đơn vị còn rất yếu[2].

PCTN ngày nay trở thành mt trong những nhiệm v trng tâm tính cấp bách, mt trong những điều kiện đ xây dựng chnh đn Đảng. PCTN hiu qu cũng góp phn nâng cao năng lực sc chiến đấu ca Đảng, đó cũng mt trong những do đ Trung ương Đng ban hành Ngh quyết v tăng ng s lãnh đạo ca Đng đi với công tác PCTN. Việc ban hành t chức thực hiện tt các quy định ca pháp luật về PCTN cũng điều kiện thun li đ làm trong sạch đi ngũ nâng cao năng lực và sức chiến đu ca Đảng.

Th hai, pháp luật v PCTN phi đáp ng yêu cầu xây dng nhà nước pháp quyn và hoàn thin hệ thống pháp luật ở Vit Nam.

Việc xây dựng Nhà nước pháp quyn XHCN sẽ mt yếu tố hết sức quan trng đi với PCTN. Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam đang được hin thực hoá trong thực tiễn hoạt động ca b y nhà nước các thiết chế hi. Điều quan trng cần được nhấn mạnh khi nói v Nhà nước pháp quyn XHCN Việt Nam chính s vn dng v bn toàn b các tiêu chí ca Nhà c pháp quyền nói chung nhng giá trị riêng ca mt nhà Nước pháp quyn XHCN, trong đó, yêu cầu quan trng nhất phải xây dng được hệ thng pháp luật hoàn chỉnh. Pháp luật là thước đo, chuẩn mực bắt buc mi nời phải tuân theo; mi tổ chức, nhân đều bình đng trước pháp luật; tổ chức hoạt đng ca quan nhà nước dựa trên cơ s ca pháp luật; pháp luật không ch chú trng bo đảm các quyn tự do, dân ch ca nhân dân công mà còn đặc biệt chú trng đến s bình đẳng, công bằng hi, chống lại mi s phân bit giàu nghèo, s thng trị ca ch nghĩa tự do cực đoan. Trong công tác PCTN, pháp luật cơ s pháp quan trọng đ nhận din tham nng; tạo lập khuôn khổ pháp lý đ phòng ngừa, phát hiện x tham nng; quy đnh chức năng, nhim vụ, quyn hạn, trách nhiệm ca quan PCTN; phát huy vai trò, trách nhiệm ca công dân, t chức trong PCTN; hợp tác quốc tế về PCTN. Cụ thể:

Một là, việc tổ chức quyền lực ca Nhà nước pháp quyn XHCN Việt Nam tính đặc thù không  ging như các nhà nước pháp quyn khác, theo đó, quyn lực nhà nước là thng nhất sự phân công, phi hp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyn lp pháp, hành pháp tư pháp. Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Nhà nước ca Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân lập ra đqun lý hi, bảo đảm quyền làm chủ ca Nhân dân, nguyn vng chính đáng ca Nhân dân, phc v Nhân dân;  pháp luật trong nhà nước pháp quyn XHCN Vit Nam phải thhiện được ý chí ca Nhân dân. vậy, yêu cầu đặt ra đối với hoàn thiện pháp luật về PCTN cần bảo đảm nguyên tắc quyn lực nhà nước thng nhất, s phân công, phi hợp, kiểm soát gia các cơ quan nhà nước trong việc thực hin các quyn lập pháp, hành pháp, tư pháp. Với quy định này là sự bổ sung một nguyên tắc mới về tổ chức quyền lực nhà nước, đó là, quyền lực nhà nước là thống nhất, không chỉ được phân công, phối hợp mà còn có sự kiểm soát trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. Ðây là một trong những nguyên tắc nền tảng về tổ chức quyền lực nhà nước ở Việt Nam. Vì nhân dân là chủ thể tối cao của quyền lực nhà nước, nên nhân dân kiểm soát quyền lực nhà nước là một tất yếu. Mặt khác, Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ (sửa đổi, bổ sung năm 2011) cũng nhấn mạnh kiểm soát quyền lực nhà nước là một nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước. Do vậy, để kiểm soát được tốt quyền lực nhà nước đòi hỏi phải hình thành cơ chế bao gồm kiểm soát quyền lực nhà nước ở bên trong bộ máy nhà nước, đó là sự kiểm soát giữa quyền lập pháp, quyền hành pháp và quyền tư pháp và trong nội bộ mỗi cơ quan thực hiện quyền đó và sự kiểm soát quyền lực nhà nước ở bên ngoài bao gồm kiểm soát của nhân dân thông qua các tổ chức chính trị - xã hội, thông qua các phương tiện truyền thông đại chúng. Để có cơ sở pháp lý thực hiện kiểm soát quyền lực nhà nước, Hiến pháp sửa đổi đã thể hiện nhất quán và xuyên suốt trong tất cả các chương, đặc biệt là trong các chương về Quốc hội, Chính phủ, Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân. Trong các chương này của Hiến pháp năm 2013 đã có những sửa đổi, bổ sung, điều chỉnh để làm rõ hơn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng cơ quan. Ðó là cơ sở để hình thành cơ chế để Nhân dân thực hiện kiểm soát quyền lực nhà nước mà mình đã trao.

Hai là, hoàn thiện pháp luật v PCTN phải trên cơ s yêu cầu hoàn thin h thống pháp luật Việt Nam theo tinh thần Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020. Mà theo đó, “Sớm ban hành Luật chống tham nhũng, thực hiện nguyên tắc người đứng đầu cơ quan, tổ chức phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm pháp luật nghiêm trọng của cán bộ do mình trực tiếp quản lý trong khi thi hành công vụ.”. Và đồng thời, pháp luật v PCTN phải bảo đảm được tính thống nhất với các quy đnh trong hệ thng pháp luật Việt Nam, nhất là không đưc chồng chéo, mâu thun với các quy đnh khác, đồng thời, gn kết với các quy đnh khác tạo thành s đng bộ, hoàn chnh ca h thng pháp luật Việt Nam bo đảm phù hp với thc tiễn đđi vào cuc sống.

Th ba, pháp luật v PCTN phải đáp ứng yêu cầu phát triển ca nền kinh tế thị trườngđịnh hưng XHCN bảo đảm dân chủ, công bằng hi.

Kinh tế thị trường (KTTT) đnh hưng XHCN mô hình kinh tế trong thời k quá đ đi lên chủ nghĩa hi. Đây mt kiểu KTTT mới trong lịch s phát triển ca KTTT. Phát triển KTTT định hướng XHCN sự tiếp thu chn lc thành tựu ca nhân loi, phát huy vai trò tích cực ca KTTT trong việc thúc đẩy phát triển sức sản xuất, xã hội hóa lao đng, cải tiến k thut - công nghệ, nâng cao chất lượng sản phm, tạo ra nhiều ca cải, góp phần làm giàu cho hội cải thiện đời sng nhân dân. Hiện nay chúng ta đang xây dng phát triển nền KTTT định hưng XHCN s qun lý ca nhà nước. Nhà nước qun nền kinh  tế  bằng chiến c, quy hoch, kế hoch, chính sách, pháp luật bằng cả sức mnh vật chất ca lc lượng kinh tế nhà nước; đng thời s dng chế th trường, áp dng các hình thức kinh tế phương pháp qun ca KTTT đ kích thích sản xut, giải phóng sức sản xut, phát huy mặt tích cực, hạn chế khắc phc mặt tiêu cực ca chế th trưng, bảo v lợi ích ca nhân dân lao đng, ca toàn th nhân dân. Trong quá trình phát triển nền KTTT định hưng XHCN, chắc chắn sgặp phải nhiều trở ngi, trong đó có thể thấy KTTT cơ hội đ nảy sinh tham nhũng cũng mnh đất màu m đ tham nng phát triển.  Do đó, bên cnh phát huy nhng mặt tích cực ca chế thị trường thì cũng cần phải nhng bin pháp hữu hiệu nhằm hạn chế mặt tiêu cực ca KTTT, nhất các hiện ng tiêu cc, tham nhũng, lãng phí. Để  phòng ngừa tham nng nảy sinh t quá trình phát triển KTTT thì trước hết cần phải xác định các yếu t ca nền KTTT, các quan h phát sinh, tn tại trong nn KTTT, t đó tìm ra những quy phạm pháp luật đ điều chỉnh các quan h phát sinh trong nn KTTT. Các quy đnh ca pháp luật đòi hỏi phải phù hp, chặt chẽ, tạo điều kin đ các quan h lành mạnh phát triển hạn chế, m hãm sự nẩy sinh nhng hiện tưng tiêu cực, lợi dng chế th trường đ tham nhũng. Chính các yêu cầu ca phát triển KTTT định hướng XHCN nước ta đã đang đòi hi chúng ta phải hoàn thiện hệ thống pháp lut nói chung và pháp luật về PCTN nói riêng.

Th , pháp luật v PCTN phải đáp ng yêu cầu ca việc bảo v lợi ích ca Nhà nước, quyn và li ích hp pháp ca tổ chức, cá nhân.

Tham nhũng thưng có mc đích, đng cơ chiếm đoạt tài sản ca Nhà nưc, xâm hại đến quyn lợi ích ca tổ chức, nhân. Nhng người chức vụ, quyn hạn s dng nhiều th đon khác nhau đ tham nhũng, che dấu hành vi vi phm, tránh s kiểm soát phát hiện ca quan chức năng trn tránh trách nhiệm… vậy, pháp luật v PCTN phải bo đảm quản chặt chẽ, ngăn chặn không đ những người chức vụ, quyn hạn lợi dng, chiếm đoạt tài sản ca Nhà nước, m hại đến quyn và lợi ích hợp pháp ca tổ chức, nhân, đồng thời đ các chế tích cực nhất để phát hiện và xử lý tham nng kịp thời và hiệu quả.

Trong nhng năm qua, công tác PCTN đã phát huy tác dng, góp phn bo vệ lợi ích ca Nhà nước, quyn lợi ích ca tổ chức, nhân, nhưng do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó có nguyên nhân do pháp luật còn nhng hn chế, bất cập, chưa đ nghiêm minh,  nên tham nhũng vẫn còn xảy ra khá ph biến gây thiệt hại rất lớn[3] về vật chất, quan trọng hơn làm giảm sút lòng tin của người dân vào chế độ. vy, các quy định  ca pháp luật PCTN phải hưng tới việc bo v lợi ích ca Nhà nước, quyn và li ích hp pháp ca tổ chức, cá nhân.

Th năm, pháp luật v PCTN phải đáp ứng yêu cu phát huy quyền làm chủ ca Nhân dân.

T thực tiễn cho thấy ch dựa vào sức mạnh ca Nhân dân mới xây dng được chính quyền trong sạch, gi vững k ơng, an ninh, quốc phòng, tạo đng lực to ln phát triển KTXH, trong cuc đu tranh CTN cũng vy, không thể thiếu vai trò ca Nhân dân. Phn ln các vụ vic tham nng, tiêu cc được phát hin xuất phát từ Nhân dân thông qua nhiu hình thức phản ánh khác nhau. lẽ đó, mà trong các nghị quyết ca Đng, chính sách, pháp luật ca Nhà nước, Đảng ta luôn nhất quán chủ trương mang tính chiến lược là phải dựa vào Nhân dân để PCTN. Phát huy vai trò ca Nhân dân trong cuc đấu tranh PCTN mt biện pháp hiệu quả, bởi nhân dân ch thể quyn lc nhà nước. Trong rất nhiu nghị quyết và trong các bài hc kinh nghiệm được rút ra từ thực tiễn đều khng định vai trò to lớn ca Nhân dân trong cuc đấu tranh PCTN. Trong thi gian qua chúng ta đã tiến hành mt s biện pháp phát huy vai trò ca Nhân dân vào công tác PCTN thực tế đã đạt được hiệu qu như: tổ chức hội ngh n bộ, công chức hằng năm đ tạo điu kiện cán bộ, công chức trực tiếp góp ý, phê bình, xây dng đơn v trong sạch, vững mạnh, đoàn kết, qua đó góp phn cảnh báo, răn đe, phòng ngừa m hạn chế các hành vi tham nhũng th xy ra; tiến hành thực hiện Quy chế dân ch cơ s để nhân dân giám sát quyền lực nhà nước tham gia đu tranh PCTN; t chức tiếp dân đ tiếp thu ý kiến ca dân, thông qua đó đ thanh tra, kiểm tra phát hiện, ngăn chặn, khắc phục, x kp thời các trưng hợp tham nng; xây dng thc hiện hương ước, quy ước đ ngưi dân tự giác nhận trách nhiệm tham gia xây dng cng đng trong sạch; tổ chức các hòm thư góp ý, đưng dây nóng đ tiếp nhn các phn ánh x đơn thư tố cáo về tham nng, lãng phí ca cán b, đng viên; phát huy vai trò ca báo chí các phương tiện truyn thông đ tuyên truyn, giáo dục, vận đng Nhân dân tham gia tích cực vào công tác PCTN...

Trên thực tế, rất nhiu v tham nng được phát hin xuất phát từ tố cáo, phn ánh ca Nhân dân, trong đó nhng v mặc được thực hin bằng thủ đoạn có tinh vi nhưng vẫn không che được tai mắt của Nhân dân. Cục Chống tham nhũng thuộc Thanh tra Chính phủ vừa công bố đường dây nóng tố cáo hành vi tham nhũng, tặng quà trái quy định trong dịp Tết Nguyên đán sắp tới, sau gần 01 tháng triển khai, cơ quan này đã nhận được 329 cuộc điện thoại và tin nhắn từ 27 địa phương và 12 bộ, ngành. Trong đó, có 160 tin (chiếm gần 50%) phản ánh có sai phạm thuộc chức năng địa phương, bộ, ngành do người dân chưa hiểu quy định về thẩm quyền nên Cục đã giải thích, hướng dẫn cho người dân phản ánh đúng địa chỉ để giải quyết nhanh nhất. Thông tin toàn diện trên các lĩnh vực nhưng chủ yếu vẫn là đất đai, khoáng sản; thuế, ngân hàng, tài chính, công tác cán bộ; hành vi có dấu hiệu mãi lộ, nhận hối lộ của lực lượng công quyền (như cảnh sát, thanh tra giao thông, kiểm lâm, thuế vụ, quản lý thị trường, cán bộ tiếp công dân, hải quan, “chạy” việc làm; xây dựng công trình, dự án, thực hiện chính sách xã hội…) khi trực tiếp xử lý vụ việc. 120 tin (30%) phản ánh có dấu hiệu sai phạm, tham nhũng, tiêu cực của các ngành, địa phương thì Cục ghi nhận và đề nghị cung cấp thêm tài liệu để trực tiếp trao đổi với ngành, địa phương xử lý thông tin. Đặc biệt, 40 tin (trên 15%) có cơ sở về dấu hiệu tham nhũng, trong đó 6 nguồn tin đang xử lý có thể phải đề xuất Tổng Thanh tra Chính phủ xử lý nghiêm[4].

Từ thực tiễn cho thấy vai trò ca Nhân dân đối với công tác PCTN rất quan trng. vậy cần phải phát huy vai trò ca Nhân dân đi với công tác PCTN việc hoàn thiện pháp luật v PCTN cần xuất phát từ nhng yêu cầu phát huy quyn làm chủ ca Nhân dân.

                                    Phạm Thị Hồng Đào

Văn phòng luật sư Thạnh Hưng



[1] Chính phủ Việt Nam đã tham gia dự 07 vòng đàm phán xây dựng Công ước Liên hợp quốc về chống tham nhũng. Theo Luật ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế năm 2005, Chủ tịch nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là cơ quan quyết định phê chuẩn Công ước hoặc đề nghị Quốc hội phê chuẩn Công ước. Ngày 30/6/2009, Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết đã ký Quyết định số 950/2009/QĐ-CTN về việc phê chuẩn Công ước LHQ về chống tham nhũng và có hiệu lực thi hành đối với Việt Nam từ ngày 18/9/2009. Bằng việc phê chuẩn Công ước này, Việt Nam đã tham gia vào khuôn khổ pháp lý toàn cầu cho sự hợp tác trong phòng, chống tham nhũng.

[2]http://tuoitre.vn/tin/ban-doc/tieu-diem/20160109/duong-day-nong-to-cao-tham-nhung-nghe-roi-lam-gi-nua/1035001.html

[3] 10 “đại án”về tham nhũng được chỉ đạo đưa ra xét xử công khai

1. Vụ án tham nhũng tại Vinalines làm thất thoát số tiền hơn 360.257 tỷ đồng.

2. Vụ tham nhũng tại Công ty Cho thuê tài chính II – ALC II (thuộc Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn - Agribank) hành vi của các bị cáo gây ra thiệt hại hơn 531 tỷ đồng.

 3. Vụ án kinh tế tại Công ty dệt kim Phương Đông và một chi nhánh Agribank ở TP.HCM, thất thoát gần 1.000 tỷ đồng;

4. Vụ án kinh tế tại Sở quản lý kinh doanh vốn và ngoại tệ thuộc Agribank, số tiền thất thoát gần 500 tỷ đồng;

5. Vụ lừa đảo chiếm đoạt tài sản tại Công ty cổ phần chế biến thực phẩm Phương Nam, do thẩm định hồ sơ vay vốn một cách qua loa nên 8 ngân hàng trên địa bàn các tỉnh Sóc Trăng, Bạc Liêu, Hậu Giang, đã tiếp tay cho cha con ông Lâm Ngọc Khuân lừa đảo chiếm đoạt nợ gốc lẫn lãi là 1.752 tỉ đồng.

6.Vụ lừa đảo gần 1.000 tỉ đồng tại Ngân hàng Phát triển chi nhánh Đắk Lắk - Đắk Nông (VDB Đắk Lắk - Đắk Nông),

7.Vụ lợi dụng chức vụ quyền hạn tại Ngân hàng TMCP Công thương VN số tiền bị chiếm đoạt là gần 4.000 tỉ đồng.

8. Vụ án kinh tế tại Ngân hàng ACB liên quan đến “bầu” Kiên , tổng số tiền thiệt hại do 7 bị can gây ra trong vụ án này là hơn 1.695 tỉ đồng.

9. Vụ cố ý làm trái, thiếu trách nhiệm xảy ra tại chi nhánh Nam Hà Nội của Agribank, thất thoát gần 3.900 tỷ đồng;

10. Vụ vụ tiêu cực tại Ban quản lý các dự án đường sắt Việt Nam (RPMU), Trần Quang Đông và đồng phạm nhận hối lộ khoảng 11 tỷ đồng.

 [4] http://www.phapluatplus.vn/tren-15-tin-bao-ve-tham-nhung-la-co-co-so-d3865.html