Tổ chức quốc tế về phát triển Luật (IDLO) - thiết chế hiệu quả về hợp tác pháp luật của các quốc gia đang phát triển
29/04/2009
Tiếp theo các bài đã đăng về một số tổ chức quốc tế trong lĩnh vực pháp luật (Hội nghị La Hay về tư pháp quốc tế (HccH), Viện quốc tế về nhất thể hoá pháp luật tư (UNIDROIT)), chúng tôi xin giới thiệu thêm 02 bài viết nữa về một tổ chức liên chính phủ khác có bề dày hoạt động trong lĩnh vực hợp tác phát triển với nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam, thông qua các hoạt động nghiên cứu, đào tạo pháp luật – đó là Tổ chức quốc tế về phát triển Luật (The International Development Law Organization (IDLO).
Giới thiệu chung về quyền của người lao động di cư trong Luật quốc tế
29/04/2009
Trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, lao động di cư (Migrant Worker) là một phần không thể tách rời giữa các nền kinh tế. Thực tế cho thấy, lao động di cư đã có những đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế của các nước nhập khẩu và các nước xuất khẩu lao động. Nhưng liệu lao động di cư có được đối xử công bằng trong nền kinh tế toàn cầu, liệu quyền của người lao động di cư đã được các quốc gia gửi và nhận lao động đề cập như là trọng tâm của các chính sách kinh tế và phát triển trong quá trình nhập khẩu và xuất khẩu lao động?
Trợ giúp pháp lý ở Việt Nam: Cần một chiến lược phát triển
27/04/2009
“Trợ giúp pháp lý (TGPL) ở Việt Nam là một lĩnh vực hoạt động rộng, có liên quan trực tiếp đến tiến trình phát triển, dân chủ hóa xã hội, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, thực hiện công lý và công bằng xã hội, là yếu tố cấu thành nhà nước pháp quyền”. Cục trưởng Cục TGPL (Bộ Tư pháp) Tạ Thị Minh Lý đã nhận định như vậy về yêu cầu cần xây dựng và xác định chiến lược phát triển TGPL ở Việt Nam tại hội thảo về “Chiến lược phát triển TGPL ở Việt Nam” tại Hà Nội (ngày 27/4).
Kinh nghiệm cải cách tư pháp ở Tây Ban Nha
24/04/2009
Tây Ban Nha là một quốc gia Tây Âu khá thành công về tiến hành cải cách tư pháp trong thời gian gần đây. Bài viết dưới đây giới thiệu một số bài học rút ra từ kinh nghiệm cải cách tư pháp ở Tây Ban Nha, vốn được các nhà hoạch định chính sách tư pháp chấp nhận rộng rãi.