Đoàn cán bộ liên ngành do Thứ trưởng Bộ Tư pháp Đinh Trung Tụng làm trưởng đoàn nghiên cứu, khảo sát về quy trình lập pháp tại Canada

02/10/2013
Đoàn cán bộ liên ngành do Thứ trưởng Bộ Tư pháp Đinh Trung Tụng làm trưởng đoàn nghiên cứu, khảo sát về quy trình lập pháp tại Canada
Trong khuôn khổ Dự án phát triển lập pháp quốc gia do Cơ quan phát triển quốc tế Canada tài trợ, từ ngày 28 tháng 9 năm 2013, Đoàn cán bộ liên ngành do Thứ trưởng Bộ Tư pháp Đinh Trung Tụng làm trưởng đoàn bắt đầu chuyến công tác tại Canada nhằm tìm hiểu về quy trình lập pháp của quốc gia này. Theo chương trình, Đoàn có các buổi làm việc với các cơ quan cấp liên bang như Bộ Tư pháp, Toà án tối cao, Hạ viện, Văn phòng hội đồng cơ mật, Hiệp hội luật sư Canada, và các cơ quan của bang Ontario như Bộ Tổng chưởng lý, Văn phòng Hội đồng lập pháp, Văn phòng Nội các, Toà Phúc thẩm, Uỷ ban pháp luật, Hội luật gia, Bộ đặc trách công tác địa phương và nhà ở.

Trong bui làm vic đầu tiên, Th trưởng Đinh Trung Tng đã gp và trao đổi vi Ông Patrick Monahan, Phó Tng chưởng lý bang Ontario v quan h hp tác pháp lut Vit Nam - Canada và mc đích, ni dung làm  vic ca Đoàn. Th trưởng Đinh Trung Tng nhn định: tri qua 20 năm đổi mi, h thng pháp lut ca Vit Nam đang tng bước hoàn thin và phát trin, bên cnh đó vn còn mt vn đề cn được tiếp tc đổi mi, hoàn thin, trong đó có quy trình lp pháp, lp quy. Vic hc hi kinh nghim ca các quc gia có h thng pháp lut phát trin, trong đó có Canada, là hết sc cn thiết. Ông Patrick Monahan, Phó Tng chưởng lý cũng đánh giá cao quan h hp tác pháp lut gia Vit Nam và Canada trong nhiu năm qua và hi vng quan h hp tác này s tiếp tc phát trin hơn na trong thi gian ti.

Cũng trong ngày làm vic đầu tiên vi B Tng chưởng lý bang Ontario, đoàn đã tìm hiu các vn đề tng quan v Chính ph và cơ cu t chc ca B Tng chưởng lý, s phân công vai trò và trách nhim trong quá trình xây dng pháp lut, quá trình xây dng chính sách và pháp lut ti bang Ontario nói chung và quy trình xây dng chính sách ca B Tng chưởng lý nói riêng.

 

Canada là một quốc gia có quy trình lập pháp khoa học và tiến bộ. Việc phân định thẩm quyền lập pháp giữa cấp liên bang và cấp tỉnh/bang được quy định cụ thể trong Hiến pháp. Ở cấp liên bang, các cơ quan lập pháp là Hạ viện và Thượng viện, có thẩm quyền ban hành luật áp dụng thống nhất trong phạm vi quốc gia đối với các lĩnh vực như: quốc phòng, nhập cư, đối ngoại, hình sự, ngân hàng và tiền tệ. Ở cấp tỉnh/bang, Hội đồng lập pháp (Nghị viện) là cơ quan lập pháp, có thẩm quyền ban hành văn bản luật trong các lĩnh vực: y tế, giáo dục, quyền dân sự, hành chính tư pháp, thuế trực tiếp, dịch vụ xã hội, chính quyền địa phương. Ngoài ra có một số lĩnh vực cả chính quyền liên bang và cấp tỉnh/bang đều có thể tham gia và khi có tranh chấp về thẩm quyền ban hành văn bản giữa cấp liên bang và cấp tỉnh/bang thì Toà án tối cao là cơ quan có trách nhiệm giải quyết. Trong quy trình lập pháp, Bộ Tổng chưởng lý có vai trò rất quan trọng, tham gia vào tất cả các giai đoạn từ xây dựng chính sách, soạn thảo luật và văn bản dưới luật, phê duyệt chính sách/văn bản luật, công bố, thi hành và giám sát việc thực thi văn bản luật. Ở mỗi Bộ khác đều có bộ phận pháp chế, đứng đầu là một cán bộ biệt phái của Bộ Tổng  chưởng lý. Ở bang Ontario, một điểm nổi bật là tất cả các văn bản luật, dưới luật đều do Văn phòng chuyên gia lập pháp thuộc Bộ Tổng chưởng lý soạn thảo trên cơ sở đề xuất chính sách đã được Nội các phê duyệt, với sự phối hợp của Bộ chịu trách nhiệm về đề xuất chính sách đó.

 

Tiếp đó, Đoàn đã làm vic vi Văn phòng Hi đồng lp pháp bang Ontario v hot động lp pháp ti Ngh vin - quy trình tho lun và thông qua d án lut. Khi mt d lut được trình Ngh vin s có 03 ln tho lun, xem xét. Trong quá trình này, d án lut có th được chnh sa theo ý kiến thm tra ca các U ban ca Ngh vin (U ban thường trc và các U ban đặc bit) cũng như ý kiến ca các đại biu. Vic chnh sa d án lut do Văn phòng chuyên gia lp pháp thuc B Tng chưởng lý thc hin. Ti ln xem xét th 3, toàn th đại biu s b phiếu thông qua d án lut. Sau khi được Ngh vin thông qua, d án lut s tr thành lut và có hiu lc khi được Hoàng gia (Phó Toàn quyn) phê chun, mt s d án lut có quy định v vic giao Chính ph xác định c th thi đim có hiu lc ca lut.

Trong các bui làm vic tiếp theo, Đoàn s tiếp tc đi sâu tìm hiu v các vn đề liên quan đến quy trình lp pháp, tham vn trong quá trình xây dng lut, cơ cu t chc và quy trình ra quyết định ca Ni các, hp nht lut, vai trò ca thm phán trong quá trình làm lut, vai trò và thm quyn xây dng pháp lut ca chính quyn cơ s, thc hin, thi hành và giám sát lut...

Thông tin v kết qu chuyến đi s tiếp tc được cp nht.

Đoàn công tác