Thừa phát lại ngày càng cần cho cuộc sống 14/08/2015

Khái niệm về Thừa phát lại (TPL) cách đây 5 năm có lẽ là xa lạ với không ít người dân. TPL lại là gì, giúp gì cho dân… Để trả lời câu hỏi đó thì cả hệ thống chính trị phải vào cuộc, công tác tuyên truyền phải làm một cách rốt ráo, quyết liệt, bằng nhiều hình thức khác nhau. Sau 5 năm từ thành công của TP Hồ Chí Minh, đến nay việc tiếp tục triển khai ở 13 địa phương trên cả nước và sắp tới đây, Chính phủ tổng kết đề xuất Quốc hội cho triển khai chính thức thì TPL sẽ không còn là cái gì đó quá xa lạ với người dân.

Thừa phát lại đang được người dân, xã hội đón nhận 14/08/2015

Từ thành công của TP. Hồ Chí Minh, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết 36/2012/QH13 về việc tiếp tục thực hiện thí điểm chế định Thừa phát lại (TPL), sau thời gian triển khai ở 13 địa phương đến nay đã khẳng định chủ trương của Đảng và Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm chế định TPL là đúng đắn và thông qua việc thí điểm, đã và đang từng bước đi vào cuộc sống, được người dân, xã hội đón nhận.

Thừa phát lại sau thời gian thí điểm: Từng bước được người dân đón nhận 04/12/2014

Sau thành công tại TP. Hồ Chí Minh, năm 2012 bằng Nghị quyết 36, Quốc hội cho phép tiếp tục thí điểm chế định thừa phát lại tại một số địa phương trên cả nước. Đến nay, nhìn lại thời gian thí điểm, có thể thấy chế định này bước đầu được người dân đón nhận, phục vụ đắc lực cho tiến trình cải cách tư pháp.

Bộ trưởng Bộ Tư pháp Hà Hùng Cường: Xây dựng hình ảnh Thừa phát lại chuẩn mực trong lòng dân 04/12/2014

Hôm nay 4/12, tại Hà Nội diễn ra hội nghị sơ kết thực hiện tiếp tục thí điểm chế định thừa phát lại. Nhân dịp này, phóng viên đã phỏng vấn Bộ trưởng Bộ Tư pháp Hà Hùng Cường, Trưởng Ban chỉ đạo thực hiện thí điểm chế định thừa phát lại ở Trung ương.

Thừa phát lại khó khăn khi phải “mò” địa chỉ của đương sự 17/11/2014

Theo phản ánh của nhiều văn phòng thừa phát lại, một trong những khó khăn khi thực hiện việc tống đạt văn bản, giấy tờ là địa chỉ không rõ ràng hoặc đương sự đã bỏ đi khỏi nơi cư trú.

Vi bằng không được công nhận: Ai chịu trách nhiệm? 12/11/2014

Theo quy định của pháp luật, thừa phát lại sau khi lập vi bằng phải gửi Sở tư pháp để đăng ký.Vi bằng được coi là hợp lệ khi được đăng ký tại Sở Tư pháp. Tuy nhiên, nhiều địa phương đang tỏ ra lúng túng vì không biết Sở công nhận vi bằng nội dung hay hình thức?

Vì sao Thừa phát lại ít tổ chức thi hành án? 12/11/2014

Hiện nay, theo Bộ tư pháp, hoạt động chủ yếu của Văn phòng Thừa phát lại tại các địa phương mở rộng thí điểm là lập vi bằng, tống đạt văn bản giấy tờ, còn việc xác minh điều kiện thi hành án và trực tiếp tổ chức thi hành án còn rất ít, thậm chí có Văn phòng Thừa phát lại chưa thực hiện được vụ việc nào. Vì sao vậy?

Tìm hiểu thủ tục thi hành bản án, quyết định của tòa án trong trường hợp thừa phát lại trực tiếp tổ chức thi hành 16/09/2014

Theo nghĩa rộng thì thi hành án dân sự là "Hoạt động của cơ quan thi hành án dân sự, người được thi hành án, người phải thi hành án và các chủ thể khác trong việc thực hiện bản án, quyết định đã có hiệu lực của tòa án". Theo nghĩa hẹp hơn thì thi hành án dân sự là hoạt động do Cơ quan thi hành án dân sự tiến hành theo những thủ tục, trình tự nhất định, nhằm đưa các bản án, quyết định dân sự đã có hiệu lực thi hành của Toà án ra để thi hành.