Cải cách hành chính: Cái khó là cơ chế xử lý cán bộ 18/01/2008

"Chúng ta chưa có sự phân cấp cụ thể thẩm quyền của người đứng đầu chính quyền các cấp đối với cán bộ cấp dưới, cho nên có trường hợp xác định đầy đủ cơ sở, khẳng định chắc chắn cán bộ không làm tròn trách nhiệm được giao, thậm chí vô cảm, tắc trách trong xử lý công việc liên quan đến cá nhân, tổ chức, nhưng xử lý họ như thế nào còn là bài toán khó". Ông Nguyễn Doãn Khánh, Chủ tịch UBND tỉnh Phú Thọ đã bộc bạch như vậy khi nói về công tác cải cách hành chính.

Bộ trưởng Hà Hùng Cường: Các yêu cầu về hội nhập không cho phép Việt Nam chậm trễ 17/01/2008

Đó là một trong những nguyên tắc mà Bộ trưởng Tư pháp Hà Hùng Cường nhắc nhở những người làm công tác xây dựng pháp luật. Nhân dịp đầu xuân Mậu Tý, phóng viên Báo Pháp luật Việt Nam đã có cuộc trao đổi với ông về những dự định của người đứng đầu ngành Tư pháp trong năm 2008.

Nghiệp vụ thanh tra trách nhiệm giải quyết khiếu nại, tố cáo 16/01/2008

Thanh tra là một giai đoạn quan trọng trong chu trình quản lý nhà nước, là phương thức bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa, tăng cường kỷ luật và nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước. Thanh tra trách nhiệm giải quyết khiếu nại, tố cáo là một mắt xích, có ý nghĩa quan trọng trong quá trình quản lý nhà nước về khiếu nại, tố cáo.

Giám đốc Dự án JUDGE David Ennis:Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu trong cải cách tư pháp 16/01/2008

Chúng tôi đã gặp gỡ và trao đổi với ông David Ennis - Giám đốc Dự án phát triển tư pháp và sự tham gia từ cơ sở (JUDGE) về những hoạt động của JUDGE liên quan đến lĩnh vực tư vấn pháp luật (TVPL) tại Việt Nam. Ông Ennis cho biết

Gỡ vướng về hộ tịch cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt 15/01/2008

Mới đây, trong 2 ngày (10-11/1)Hội nghị về đăng ký khai sinh (ĐKKS)và quốc tịch cho trẻ có hoàn cảnh đặc biệt đã diễn ra tại Hà Nội do Vụ Hành chính Tư pháp, Bộ Tư pháp chủ trì. Tham dự hội nghị có đại diện của Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), Bộ Giáo dục đào tạo, Bộ Công an và đại diện của các Sở tư pháp địa phương. Tại hội nghị, đại diện các bên đã đưa ra những thực tế, các giải pháp và kiến nghị để cùng nhau tìm ra phương pháp giải quyết những bất cập trong quá trình thực thi trong thời gian tới.

Pháp luật và cơ chế về bảo vệ người lao động Việt Nam ở nước ngoài 15/01/2008

Sau hơn 20 năm tổ chức xuất khẩu lao động (XKLĐ), nước ta đã ban hành Luật Người lao động (NLĐ) Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng để điều chỉnh vấn đề này và dự kiến sẽ có khoảng 14 văn bản hướng dẫn đạo luật trên. Tuy nhiên, hệ thống pháp luật và cơ chế của Việt Nam về đưa NLĐ đi làm việc ở nước ngoài cần phải tiếp tục hoàn thiện để phù hợp hơn với luật pháp quốc tế trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của NLĐ.

Xung quanh Dự án Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính (sửa đổi): Chưa thống nhất bốn vấn đề lớn 11/01/2008

Dự án Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính (XLVPHC) năm 2002 đang được Tổ Biên tập tiếp tục nghiên cứu, chỉnh lý hoàn thiện trên cơ sở ý kiến tham gia của các bộ, ngành và ý kiến của Hội đồng thẩm định. Song, Ban Soạn thảo cho biết, hiện vẫn còn 4 vấn đề có ý kiến khác nhau cần sự chỉ đạo thống nhất của Chính phủ trước khi trình UBTVQH xem xét, ban hành.

Hội thảo về cơ chế bảo vệ người lao động ở nước ngoài. 11/01/2008

Trong 2 ngày (11 và 12/1), tại Hà Nội, Hội Luật gia Việt Nam phối hợp với Dự án Phát triển con người Khu vực Đông Nam Á (SEARCH) của Canada tổ chức Hội thảo về Pháp luật, cơ chế quốc tế, khu vực và quốc gia về bảo vệ người lao động ở nước ngoài.