Thông qua Nghị quyết thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử 28/11/2024

Sáng ngày 28/11/2024, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự với đa số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành. Nghị quyết này có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2025 và được thực hiện trong 3 năm, trừ trường hợp Quốc hội có quyết định khác.

Chính thức thông qua Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi) 28/11/2024

Chiều 26/11, thực hiện Chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội tiến hành biểu quyết thông qua Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành nội dung Phiên họp.

Quốc hội thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam 28/11/2024

Với 458/459 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành, đạt tỷ lệ 95,62% tổng số đại biểu, Quốc hội thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam.

Quốc hội thông qua Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi) 28/11/2024

Sáng 28/11, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, với đại đa số đại biểu Quốc hội tán thành, Quốc hội chính thức thông qua Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định điều hành nội dung Phiên họp.

Tổng Bí thư Tô Lâm trao đổi chuyên đề “Kỷ nguyên phát triển mới - Kỷ nguyên vươn mình của dân tộc” 28/11/2024

Chiều 25/11, tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo sư, Tiến sỹ Tô Lâm, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam trực tiếp trao đổi chuyên đề “Kỷ nguyên phát triển mới - Kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam”.

Quốc hội thông qua Luật Công chứng (sửa đổi) 26/11/2024

Chiều 26/11, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Công chứng (sửa đổi), kết quả biểu quyết điện tử cho thấy, có 450/453 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành, chiếm 93,95% tổng số đại biểu Quốc hội. Như vậy, Luật Công chứng (sửa đổi) đã được thông qua với với tỷ lệ tán thành cao.

Đề xuất phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em mẫu giáo từ 3 đến 5 tuổi 26/11/2024

Ngày 26/11, Bộ Tư pháp tổ chức phiên họp thẩm định đề nghị xây dựng Nghị quyết của Quốc hội về phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em mẫu giáo từ 3 đến 5 tuổi. Thứ trưởng Đặng Hoàng Oanh chủ trì phiên họp.

Tổng Bí thư Tô Lâm: Tập trung thực hiện thắng lợi cuộc cách mạng về tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị 20/11/2024

Tại Phiên họp thứ nhất của Ban Chỉ đạo Trung ương về tổng kết việc thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW, Tổng Bí thư chỉ rõ, do công việc sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy là công việc rất khó khăn, nhạy cảm, phức tạp, ảnh hưởng trực tiếp đến mỗi con người trong từng tổ chức, nhất là trong việc đề xuất giải thể, sáp nhập một số cơ quan, tổ chức, nên cần phải có sự đoàn kết, quyết tâm cao, dũng cảm và cả sự hy sinh lợi ích cá nhân vì lợi ích chung của từng đảng viên, cán bộ, công chức, viên chức​.

Quán triệt chỉ đạo của Tổng Bí thư Tô Lâm trong xây dựng pháp luật và sắp xếp, tổ chức bộ máy 20/11/2024

Ngày 20/11, Ban Cán sự Đảng Bộ Tư pháp tổ chức Hội nghị quán triệt, triển khai Thông báo số 108-TB/VPTW về kết luận của đồng chí Tổng Bí thư Tô Lâm tại buổi làm việc với Ban cán sự đảng Bộ Tư pháp và Phiên họp thứ nhất Ban Chỉ đạo của Bộ Tư pháp về tổng kết thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW ngày 25/10/2017 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII “Một số vấn đề về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả”. Đồng chí Nguyễn Hải Ninh, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Ban Cán sự đảng, Bộ trưởng Bộ Tư pháp chủ trì Hội nghị. Cùng dự có đồng chí Nguyễn Khánh Ngọc, Phó Bí thư Ban Cán sự đảng, Thứ trưởng Bộ Tư pháp; đồng chí Đặng Hoàng Oanh, Ủy viên Ban Cán sự đảng, Bí thư Đảng ủy, Thứ trưởng Bộ Tư pháp; đồng chí Mai Lương Khôi, Ủy viên Ban Cán sự đảng, Thứ trưởng Bộ Tư pháp; đồng chí Nguyễn Thanh Tịnh, Ủy viên Ban Cán sự đảng, Thứ trưởng Bộ Tư pháp.

Gắn kết chặt chẽ giữa xây dựng và thi hành pháp luật 18/11/2024

Xây dựng hệ thống pháp luật bảo đảm đồng bộ, minh bạch, ổn định, khả thi…, được coi là nguồn lực quan trọng góp phần thúc đẩy sự phát triển của đất nước. Nhưng ban hành luật mới chỉ là bước đầu, việc triển khai hiệu quả các văn bản luật vào cuộc sống, từ đó khơi dậy mọi tiềm năng, tạo động lực cho sự phát triển đất nước mới là mục tiêu tối thượng.

Những quyết sách thể hiện đổi mới tư duy, tập trung trí tuệ 17/11/2024

Đánh giá đợt 1 của Kỳ họp thứ 8 đã thành công tốt đẹp, hoàn thành nhiều nội dung đề ra, các đại biểu Quốc hội cho rằng, thành công này đã thể hiện tinh thần trách nhiệm cao với nhiều dấu ấn trong đổi mới tư duy xây dựng pháp luật. Đại biểu Quốc hội đã tập trung trí tuệ, đóng góp những ý kiến sâu sắc và toàn diện vào nhiều vấn đề quan trọng của đất nước.

Phát huy tinh thần “Lập pháp chủ động, giám sát hiệu quả, quyết sách kịp thời, bứt phá phát triển” 16/11/2024

Đánh giá về đợt 1 của Kỳ họp thứ 8, các đại biểu Quốc hội (ĐBQH) khẳng định: Quốc hội đã phát huy tinh thần “lập pháp chủ động, giám sát hiệu quả, quyết sách kịp thời, bứt phá phát triển” để đồng hành cùng Chính phủ, ban soạn thảo, các cơ quan trong hệ thống chính trị; lắng nghe tâm tư nguyện vọng của Nhân dân, cộng đồng doanh nghiệp...

Sửa đổi Luật Công chứng: Đề xuất quy định mua bảo hiểm nghề nghiệp là nghĩa vụ 15/11/2024

Về bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp của công chứng viên, theo Bộ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Hải Ninh, nếu quy định việc mua bảo hiểm nghề nghiệp là nghĩa vụ thì sẽ mua trên cơ sở thỏa thuận giữa doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm và tổ chức hành nghề. Nhưng nếu là loại hình bảo hiểm bắt buộc thì sẽ phải quy định rõ mức mua và mức bồi thường.

Giải pháp để đổi mới tư duy lập pháp ngày càng đạt hiệu quả hơn 15/11/2024

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã nhấn mạnh, xây dựng luật phải trên tinh thần cụ thể hóa các chủ trương, nghị quyết của Đảng, xuất phát từ thực tiễn, lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm. Bên cạnh đó, Chủ tịch Quốc hội cũng đề nghị các đại biểu Quốc hội phát huy dân chủ, trí tuệ, chuyên nghiệp, khoa học, tập trung góp ý toàn diện cả về nội dung và kỹ thuật lập pháp của các dự án luật. Đây là những đường hướng cơ bản để nhiệm vụ đổi mới tư duy lập pháp sẽ ngày càng đạt kết quả cao hơn, đáp ứng tốt hơn yêu cầu từ thực tiễn trong giai đoạn mới.

Thông điệp đổi mới tư duy xây dựng pháp luật từ Tổng Bí thư rất được lòng dân 11/11/2024

Thông điệp đổi mới tư duy xây dựng pháp luật từ Tổng Bí thư “dứt khoát từ bỏ tư duy không quản được thì cấm”, “chuyển đổi tư duy xây dựng pháp luật theo hướng vừa đảm bảo yêu cầu quản lý nhà nước, vừa khuyến khích sáng tạo, giải phóng toàn bộ sức sản xuất, khơi thông mọi nguồn lực để phát triển”, theo ý kiến một số chuyên gia, là rất được lòng dân.