Quốc triều hình luật và pháp luật phòng, chống tham nhũng ở Singapore

02/02/2016
 

Trong các triều đại phong kiến Việt Nam cũng như nhiu quc gia trên thế giới hiện nay đã quan tâm xây dng các quy định về phòng chống tham nhũng (viết tắt PCTN) để tạo s pháp cho việc đấu tranh PCTN. Trong phạm vi bài viết này, tác giả chỉ đề cập đến pháp luật về PCTN từ mt s văn bn pháp luật tính chất đại din, bao gm Quốc triều Hình luật ca triu đại nhà Lê và Luật PCTN ca Singapore, để từ đó rút ra những giá trị tham khảo cho việc hoàn thiện pháp luật phòng, chống tham nhũng ở nước ta trong thời gian tới.

1. Quy định của pháp luật phòng, chống tham nhũng dưới triều đại nhà Lê

Trong 360 năm dài tồn tại, triều đại nhà Lê đã để lại cho hậu thế những thành tựu to lớn trên lĩnh vực pháp luật và điển chế. Trong số các thành tựu đó phải kể đến Quốc triều Hình luật, một Bộ luật quan trọng nhất và chính thống nhất của Triều Lê. Quốc triều Hình luật cũng chính là Bộ luật cổ xưa nhất mà chúng ta còn lưu giữ được đầy đủ cho đến ngày nay. Quc triều Hình luật mt b luật hình chính thống quan trọng nhất ca triều đại nhà c  ta (1482 -1788). Bộ luật này trong dân gian Việt Nam thường gọi là Luật Hồng Đức. Bộ Quốc Triều hình luật hiện còn lưu giữ khá đầy đủ, gồm 13 chương, 722 điều, chia làm 6 quyển với cơ cấu như sau:

- Quyển 1 gồm 02 chương: Chương danh lệ (49 điều); Chương vệ cấm (47 điều).

- Quyển 2 gồm 02 chương: Chương vi chế (144 điều); Chương quân chính (43 điều).

- Quyển 3 gồm 03 chương: Chương hộ hôn (58 điều); Chương điền sản (32 điều); Chương điền sản thêm (4 điều); Luật hương hỏa (4 điều); Sau thêm hiệu đính hương hỏa (9 điều); Chương thông gian (10 điều).

- Quyển 4 gồm 02 chương: Chương đạo tặc (54 điều); Chương đấu ẩu (50 điều).

- Quyển 5 gồm 02 chương: Chương trá nguy (38 điều); Chương tạp luật (92 điều).

- Quyển 6 gồm 02 chương: Chương bộ vong (13 điều); Chương đoán ngục (65 điều).

Đây b luật tng hp bao gồm nhiu quy phạm pháp lut thuc nhiu ngành luật khác nhau: Hình sự, dân sự, tố tng, hôn nhân và gia đình, hành chính,… Tất cả đều được trình bày dưới dạng những quy phạm pháp luật hình sự và đều áp dụng chế tài hình sự. Quốc triều hình luật là một thành tựu có giá trị đặc biệt trong lịch sử pháp luật Việt Nam. Nó không chỉ là đỉnh cao so với những thành tựu pháp luật của các triều đại trước đó, mà còn đối với cả bộ luật được biên soạn vào đầu thế kỷ XIX: Hoàng Việt luật lệ do Gia Long ban hành năm 1812.

Quc triều Hình luật quy định các hành vi quan lại lợi dng chc quyền để v lợi, tham nhũng như: nhận hi l, đòi hi l, ch nhiu dân, gây khó d cho việc thu chi, giấu đất công, giu đ vật ca  công, chiếm rung đất công, sử dng đt công quá hạn định, chiếm đoạt đất đai ca lương dân, t tiện đặt thêm quan chức, tự tiện thuyên chuyển quan dưới quyền, tự tiện sai khiến dân đinh, bắt dân phu làm việc riêng, lấy ca dân vào việc riêng, dùng quân nhu vào việc riêng, tùy tiện thu thuế ca dân, tự ý thu đ vật ca con nợ, đi công cán v tâu trình không đúng thực, chậm trễ, sao nhãng việc công, thi hành sc lệnh  không nghiêm Ứng với mi hành vi đu nhng hình thức x nghiêm khắc, tùy thuc vào tính chất, mức độ và nhân thân, sự cng hiến ca quan chức.

Về nhn hi l, Quc triều Hình luật quy định hình thức xử khá nghiêm, bên cạnh phải chịu hình phạt thì knhn hi lộ còn phải np gấp đôi s tiền đã nhn vào ngân sách, cụ thể, Điều 138 có quy định: Quan ty làm ăn trái luật ăn hi lộ t mt quan đến 9 quan thì xử ti biếm hay bãi chức; từ 10 quan đến 19 quan thì x ti đ hay lưu, từ 20 quan trở lên thì x ti chém. Nhng bậc công thn quý thần cùng nhng người tài được d vào hng bát ngh mà ăn hi l t mt quan đến 9 quan thì xử phạt tiền 50 quan; từ 10 quan đến 19 quan thì phạt tiền từ 60 quan đến 100 quan; t 20 quan tr lên thì x ti đ, nhng tiền ăn hi lộ x phạt gấp đôi np vào kho”. Bên cạnh việc x quan lại ăn hi l, Quc triều Hình luật cũng quy định việc x đối với người đưa hối lộ nng tùy thuc vào hoàn cảnh đng ca họ, s tiền hối lộ phải np vào ngân sách. Trong mt s trường hợp, nhng người biết ti phạm mà không báo cáo lại còn ăn hi lộ đ bao che thì cũng b x lý. Điều 192 quy đnh:Những người coi ch người lính th thy trong ch người m đ vật gi dối hay phá hủy tiền đng tha th không bt trình quan, thì bị ti biếm hoặc phạt. Người ăn hi lộ dung túng việc đó thì ti cũng ging như chính phm”.  Trong mt s trưng hp nếu nhận hi lộ mà làm không đúng quy định thì x nặng hơn theo quy định tại Điều 120: Viên quan được sai đi công tác, xem xét việc gì về tâu trình không đúng sự thực thì phải ti biếm hay đ,nếu ăn tiền hi lộ thì xử ti thêm 2 bậc”.

Đi với hành vi đòi hi l, Quốc triều Hình luật quy đnh x lý trong mt số trường hợp lợi dụng đ đòi hi lộ chế tài x trong các trường hợp này khá nghiêm khắc. Điều 626quy định: Các quan đại thn, quan hành khin cùng các quan coi ngục tng, nếu k ti nhân xét tình đáng thương, nên được vua ân tha cho mà lại tự nhận là ơn ca mình, đ đòi hi l, thì xti đ, ti lưu hay ti chết”.

Đi với c trường hợp giấu đất đai, tài sn ca công đ chiếm đoạt hoặc có hành vi lợi dng chức vụ, quyn hạn đv li, theo Quốc triều Hình luật đều b x nghiêm, cụ thể:

Điều 594: Giấu những đồ vật ca công từ 1 quan tr lên thì xử ti biếm; từ 10 quan trở lên thì x ti đồ; 20 quan trở lên thì xử ti lưu; 50 quan tr lên thì phải x tử. Nếu giu mà chưa chiếm hẳn làm ca mình, thì được giảm ti hai bậc”.

Điu 184: “Những người coi việc đào sông, làm cảng quan đp ải giấu bớt dân phu, sách nhiễu tiền ca thì bị ti biếm hoặc đ, phải  bồi thường gp hai, tr lại cho dân”.

Điều 185: “Những người công sai đến các l, các huyện mà bắt ép phu khuân vác đưa đón lấy ơng thực, vật liệu quá nhiều thì bị ti xuy, đánh 50 roi, biếm mt tư, phi bi thưng gp đôi tang vt trả cho dân”.

Điều 186: Nhng người coi ch trong kinh thành sách nhiu tiền lều ch thì xử ti xuy đánh 50 roi, biếm mt tư, lấy thuế ch quá nng biếm hai tư, mất chc coi chợ, bồi thưng tiền gấp đôi trả cho dân”.

Điều 241:“Những quan ng hiệu cai quản (...) ăn bớt ca công (…) xét ti nh thì bị biếm hay cách chức, ti nặng thì b đồ hay u. Nếu khi chng giặc mà phạm thì không knặng nh đều phải chém.

Điều 280: Nhng đ quân nhu mà tướng lĩnh lấy dùng vào việc riêng thì x ti biếm hay bãi chức; bi tờng gấp đôi np vào quân”.

Điều 639: Các quan ty t tiện lấy ca ci đ vật ca quân dân, dùng vào việc riêng tư, thì xử như ti ăn hi l, phải bồi thưng gấp đôi trả cho quân dân”.

Điều 372: Quan dân không theo chế đ rung đất lạm chiếm phn mình thì x ti biếm hay đ”.

Điều 370: Các nhà quyn quý chiếm đoạt nhà cửa rung đt ao đầm ca lương dân, t mt mẫu trở lên, thì x ti phạt; từ 5 mẫu trở lên, thì xử ti biếm. Quan tam phẩm trở xuống thì x ti tăng thêm hai bậc phải bi thưng như luật đnh”.

Điều 571: Nhng người phu dân th thuyền đang làm vic quan chủ ty giám đương lại sai làm việc riêng, thì xử ti biếm hay bãi chức, phải trả tiền công thuê np vào kho”.

Điều 632: Các quan cai quản quan dân các hạt, c mà đi đến nhng làng xã trong hạt, hay cho v cả, v lẽ, người nhà đi lại, mưn việc mua bán làm cớ, để quy nhiễu quân dân, lấy ca biếu xén, thì xử ti biếm hay bãi chức”.

Trưng hp đòi tiền ơng, tiền công quá mức cũng b x nhằm hạn chế những hành vi tham lam tư lợi của quan chức những người liên quan trong hi. Điu 193 quy định: Những người đòi tiền lương quá phn ca mình, nếu quan chức thì b ti xuy đánh 50 roi, biếm mt tư, và bãi chc, viên thuc lại b ti đ làm quét dn nơi đang làm việc, người tư giám b ti đ làm quét dn trong trại lính, phải bồi thưng tiền gp đôi trả theo luật. Người không đáng được ăn lương mà lại đòi tiền thì bị xti thêm mt bậc”.

Các biện pháp chế tài x đi vi các trường hp b nhiệm, tuyển dng, thuyên chuyn quan chức người làm việc trong các cơ quan nhà nước không đúng quy định, Điều 97 quy định: Quan lại đặt ra snhất định, nếu b dụng hay đặt ra quá hạn định, hay không nên đặt ra đặt ra (nghĩa không tâu xin) thì thừa mt viên phải phạt 60 trượng, biếm hai bãi chức; thừa 2 viên trở lên thì thì x ti đ, người sau biết đ yên thì xử ti nhhơn người trước mt bậc”. Bên cnh đó, pháp luật cũng quy định đi với các trường hp quan lại được b nhiệm nằm ngoài quy định cũng b x lý Người xin vào chức đặt thừa y phải phạt 50 roi, biếm mt tư… Nhng người thế nhà quyn quý đ cu cạnh xin quan tước thì xử ti biếm hay đ; k dưới quyền quan ty cũng bắt ti như thế (Điu 139). Đi với người quyết định b nhiệm, luân chuyn mt cách tùy tiện, không theo th bậc cũng b x Các quan sảnh, quan viện, phê vào s thăng trật, thuyên chuyn các quan văn bậc dưới các quan coi tăng tạo mà chẳng theo th bậc, tự tiện thay đi thì b ti đ bắt cải chính; nếu phạm nặng thì xthêm ti” (Điều 152)[1].

Trưng hp quan lại được giao nhiệm vmà làm chậm trễ hoặc dùng vào việc riêng cũng b x , nếu yếu tố v lợi thì bx lý nặng hơn. Điu 150 quy đnh: Nhng quan sảnh, quan viện duyệt sổ dân đinh, chức sắc, hay hng sai dịch, tự tiện chậm tr hay sai khiến vào nhng việc riêng, thì x ti biếm hoặc đồ; việc nng thì ti thêm mt bậc. Nhng người thuộc li kiểm điểm s ấy không công bng, lại làm chậm đ lấy tiền, thì phải khép vào ti biếm đ hay u. Người cai quản tự tiện lấy dân đinh làm việc riêng trong nhà, thì xti biếm hay ti đồ”.

Với nhng quy đnh nêu trên cho thấy triều đại Nhà đã quan tâm đến việc phòng ngừa phát hiện, x các hành vi lợi dụng chức quyền ca các quan lại cũng như nhng người liên quan đ v li nhân. Trong đó, đã chú trng việc x lý đi với quan lại nhn ca hối l, lợi dng quyn quản tài sản, đất đai để chiếm dng, chiếm đoạt ngân khố, i sản công, đất đai, rung vưn. Đặc biệt, Quốc triều Hình luật đã những quy định đ x nghiêm khắc đi với nhng trưng hp quan chức được giao thực hiện quyền quản lý, bổ nhiệm, tuyển dng, s dng quan viên hay điều tra, xét xử c vụ án làm trái hay lợi dng quyền lực được giao đ v lợi nhân. Trong các quy định còn nêu cnhng tình tiết ng nặng, giảm nhẹ, tùy theo tính cht, mức đ ca hành vi vi phạm và quan hệ, v thế trong hi đ ng hình. Mặc dù, nhng quy định mang tính trừng trị nhiều hơn giáo dục đối vi những k lợi dng  quyn lực nhà nước đ phục v lợi ích nhân, nng thể nói các quy đnh trong Quc triều Hình luật đã thiết lập nên k ơng, phép nước đến nay vẫn những giá trị đ nghiên cứu, tham kho trong quá trình xây dựng HTPL nói chung pháp luật v PCTN nói riêng.

2. Quy định của pháp lut về phòng, chng tham nng ở Singapore.

Chống tham nhũng cũng đi đôi với những nỗ lực nâng cao tiền lương và thu nhập của công chức cấp thấp và cấp cao trong các năm 1973, 1979, 1982, 1989 và 1994, rút ngắn khoảng cách giữa khu vực nhà nước và tư nhân. Nếu các ngành nghề tư nhân có thu nhập cao như: Kế toán, luật sư, ngân hàng, công ty chế biến và công ty đa quốc gia tăng lương là lương công chức cũng theo sát nút. Với chính sách lương bổng như vậy, lương công chức Singapore hiện vượt xa nhiều nước phương Tây. Ví dụ, lương cán bộ cao cấp nước này cao gấp 4 lần đồng nghiệp ở Mỹ. Với sự kiên trì và sáng tạo như vậy, năm 2010, Singapore được xếp hạng “ít tham nhũng nhất” trong số 178 quốc gia, theo Chỉ số Nhận thức tham nhũng (CPI) của Tổ chức Minh bạch quốc tế. Mặc dù năm 2014, Singapore tụt hạng (thua 6 nước), nhưng nước này vẫn chứng minh được khả năng xây dựng một chính quyền sạch bóng tham nhũng.

Việc tạo ra môi trưng đ quan chức không muốn, không th không dám tham nng là ct lõi ca thành công này. Trước khi ông Lý Quang Diệu làm thủ tướng, Singapore từng có Cơ quan Điều tra tham nhũng (CPIB) và Luật Chống tham nhũng nhưng vô hiệu. Tệ nạn này càng hoành hành dưới thời Nhật Bản chiếm đóng. Tình hình chỉ chuyển biến mạnh từ năm 1960 sau khi Đảng Nhân dân Hành động (PAP) của ông Lý Quang Diệu mở rộng quyền hạn của CPIB bằng Luật Phòng chống tham nhũng (POCA)[2]. Kể từ đó, Luật PCTN đã trải qua nhiều lần sửa đổi để tăng sức mạnh cho Cơ quan Điều tra tham nhũng. CPIB được đặt dưới sự giám sát trực tiếp của Văn phòng Thủ tướng Chính phủ, có thể bắt giữ nghi phạm, tìm kiếm những người bị bắt, kiểm tra tài khoản ngân hàng và các tài sản khác của công chức bị điều tra. Hiệu quả của POCA được đảm bảo bởi sự ra đời của các luật sửa đổi, bổ sung Luật PCTN vào các năm 1963, 1966, 1981 và  1989 để đối phó với những vấn đề phát sinh.

Singapore coi việc CTN mang tính sống còn đối với s phát triển đất nước nên đã tập trung cao nhất cho công tác PCTN với việc hoàn thiện h thng pháp lý, cải cách hành chính và đưa công nghệ thông tin hiện đại ng dng sâu rộng.

Để PCTN, Singapore ban hành Luật PCTN Luật sung công tài sn, thành lp và ng cường quyn lực ti đa cho Cơ quan Điều tra tham nhũng (CPIB) đ kịp thời phát hiện, x lý những hành vi hi l, tham nhũng. Ch tịch CPIB do Tng thng b nhiệm bãi nhim. Tng thng th b nhiệm Phó Chủ tịch CPIB và các trợ ca Ch tịch CPIB, các điều tra viên chuyên ngành ca CPIB (Điều 3). CPIB nhận s chđạo trực tiếp từ th ng quan thẩm quyn đầy đ, quyn hành cao nhất Singapore, được quyền tiến hành điều tra tham nng trên tất cả các lĩnh vực chính trị, dân sự, pháp lý…

Thành viên ca CPIB quyn chn chế hưởng lương theo công chức hoc hưởng phn thưng thu được từ Qu PCTN (INVEST Fund - Qu được trích np từ tiền tịch thu tài sản tham nhũng). Các  thành  viên ca CPIB nếu phạm ti tham nng hay che giấu ti phạm tham nhũng s b mất toàn b lương hưu tiền thưng.

Th tc điều tra hành vi tham nhũng được quy đnh mt th tc đặc biệt. Theo quy định tại Điều 15 Luật PCTN: Chủ tịch, Điều tra viên chuyên ngành CPIB có quyn bt, khám xét, thu giữ tang vật; Điều 17: Có quyn điều tra như quan cảnh sát mà không cần sự phê chun ca quan công tố; Điều 18: Có th ra quyết định, tiến hành điều tra đối với các thông tin trong tài khoản ngân hàng, c phn. Mức đ điều tra đi với người b nghi vấn rất kỹ, bao gồm i sản ca vợ, con; các sut học bng, quà tặng mà v, con người đó được nhận; các công ty do v, con người đó tham gia góp vn. Những người t chối cung cấp thông tin, tẩu tán tài sản hay cản trở quá trình điều tra s b phạt đến 10.000 SGD. Người nào được CPIB yêu cầu đều phải cung cấp thông tin trung thực, nếu từ chối cung cấp thông tin hoặc đưa thông tin sai sự thật s b x phạt, thm chí bị phạt tù. Các thông tin CPIB hay tòa án cho rằng sẽ gây phương hại đến người tố o sđược giữ như thông tin mật.

Hình phạt đối với ti phạm tham nhũng được pháp luật Singapore quy đnh cụ th nghiêm khắc. Theo Điều 5 Luật CTN quy đnh: Người nào t mình hay cùng với người khác thực hiện mt s hành vi sau thì bị coi phạm tội tham nhũng:

a) Đòi hối l, tham nng hay nhn hối l, đồng ý nhn hối l cho mình hay người khác;

b) Đưa hối l, hứa hẹn đưa hối lộ cho mt người khác v mt khon tiêu cực phí (tiền tham nng) nhm được ưu ái dành mt khoản lợi nhuận nhân nào đó để: người đó không làm mt việc v mt vấn đ hay giải quyết mt việc nào đó mà thực s đng mc đích rõ ràng; mt người nào đó, mt nhân viên, mt ng chức thuc cơ quan công quyền làm hay không làm mt việc có liên quan đến mt vn đ đó hay giải quyết mt việc thực s mc đích, liên quan đến quan công quyền đó, b coi phạm ti sẽ phải chịu hình thức phạt tiền đến 100.000 đôla Singapore hoặc b pht không quá 5 m, hoặc phải chịu cả hai hình phạt đó.

Bên cạnh đó, người phạm ti tham nhũng s b tịch thu sung công khon v lợi phải np phạt mt khon tiền ơng đương với khon v lợi bị tịch thu với cách tiền phạt b sung. Ngoài ra, người phạm ti tham nhũng còn phải bi thường cho cơ quan nhà nước b thiệt hại theo thiệt hại thực tế phát sinh hoặc np mt khoản tiền tương đương với khon vụ lợi đã nhn.

Đi với những người liên quan, pháp luật Singapore quy đnh phải chịu trách nhiệm và b x lý, theo Điều 6: Mt nhân viên nhận hi lộ hay kiếm lời mang tính chất tham nng hay đng ý chp nhận, hoặc ý  đnh kiếm li từ mt người nào đó cho chính nhân mình hay cho người khác…; người nào đưa hi lộ hay đng ý đưa hối lộ hay đưa mt khoản tiền cho nhân viên nhà nước xúi gic m việc đó hay vì mt khoản tiền thưởng để làm hoặc không làm mt việc..; nời nào c ý đưa hi lộ cho nhân viên hoặc nếu nhân viên c ý nhận hi l nhằm mc đích c ý làm sai trái, báo cáo sai s tht với người có trách nhiệm v chứng từ, tài khon… thì sẽ bị coi phm ti s b kết ti phải chu hình phạt tiền không quá 100.000 đôla Singapore hoặc b phạt không quá 5 năm, hoặc phải chịu cả hai hình phạt đó. Điều 10 có quy định: Người muốn giành được quyn ưu tiên đưa hối l cho người giành ưu tiên nhưng do có đng nhân mà hủy b lời hứa hn này; nời đòi hoặc nhn tiền hối lộ đ can dự vào công v hay v lợi tự ý hy b hợp đồng thì s bị coi phm ti s b kết ti phải chu hình phạt tiền không quá 100.000 đôla Singapore hay phải chịu hình pht với thi hạn không quá 7 năm, hoặc phải chịu cả hai hình phạt đó”. Luật PCTN khng đnh nhận tiền hối l phạm ti, không cn xác định đng cơ, mục đích. Các hành vi nhận v lợi, gợi ý đưa v lợi hay môi giới đ nhn v lợi đu b trừng phạt. Hành vi tham nhũng được coi cấu thành khi cơ quan điu tra chng minh được rằng công chức đã nhận v lợi, bất kể công chức đó đã thực hiện yêu cầu ca người đưa v lợi hay chưa; hay có thẩm quyn đ giúp đ nời đưa v lợi hay không. Chỉ những người ch động khai báo thông tin v hành vi tham nng CPIB chưa biết không phải người cầm đầu mới được hưởng khoan hồng.

Các hành vi hi l, tham nhũng đều bị trng phạt bất c khu vực nào, cp độ nào, tư nhân hay cơ quan chính ph, dân thưng hay quan chức cao cp. Cá nhân nào phạm ti tham nhũng, ngoài việc bmức án giam, còn phải thanh toán đy đsố tiền nhn hi l, nếu không s được “cng” vào hình thức phạt giam. Doanh nghiệp bị tố cáo hoặc có dấu hiệu hối l, sbđề ngh kết thúc dự án và đưa vào “danh sách đen”, không cho tham gia những cơ hội kinh doanh khác ca Chính ph. Điều 32 Luật PCTN quy định: Cán bộ có thẩm quyn khi được đưa hối l nghĩa v phải bắt ngay k đưa hối lộ cho mình dn giải k đó đến đn công an gần nhất, nếu không thực hiện việc đó thì cũng được coi phạm ti”. Điều 35 quy định, những người từ chối việc khai báo đều b x . Nhng người cung cấp thông tin v tham nhũng thì được bo v nghiêm ngặt (Điều 36). Singapore không duy v “vùng cấm” trong công tác điều tra tham nhũng trong trường hợp Th ng b tố o tham nhũng, CPIB được quyn đến thẳng Tng thng xin tạm quyn điều tra xoá b tất cả những trở ngại m cản trở quá trình điều tra.

Đi với tài sản tham nhũng, theo Luật Sung công tài sn tham nng, Tòa án s sung công nhng tài sản ca b cáo do tham nng mà có. Cụ thể, theo Điều 4 của Luật này: Mt người nào đó tài sản hoặc lợi ích về tài sản vưt quá khon thu nhập công khai của mình, thì phn tài sản tri lên sbị coi tài sản có ngun gc tham nhũng nếu người đó không giải thích được ngun gốc tài sản của mình hp pháp. Giá trị tài sản có ngun gốc tham nhũng tng cng giá trị ca tài sản các lợi ích được từ tài sản (Điều 5). Giá trị tài sản thu hồi theo quyết đnh sung công giá trị tài sản mà tòa án xác định ngun gc tham nhũng. Trưng hp tài sản phát mại ít hơn s tài sản tòa án xác đnh nguồn gc tham nhũng thì s tài sản phải tịch thu theo quyết định sung công là số tài sản phát mại trên thực tế.

Như vy thông qua Luật PCTN Luật sung công tài sản ca Singapore cho thấy, Singapore đã quan tâm áp dng nhiều biện pháp hữu hiu đ PCTN, trong đó, đã thành lập tăng cường quyn lực ti đa cho CPIB (có quyền bắt gi, điều tra, khám xét, yêu cầu cung cấp thông tin  tài khoản ngân hàng ca bất k ai bnhững nời b tình nghi tham nng; mọi hành vi tham nhũng  được coi cấu thành khi cơ quan điu tra chứng minh được rằng công chức đã nhận v lợi đều b trừng phạt bất cứ khu vực nào, cấp đ nào). Người phạm ti tham nhũng b tịch thu sung công khon v lợi, bi thường b thiệt hại thc tế phát sinh hoặc np mt khon tiền tương đương với khon vụ lợi đã nhn. Bên cạnh đó, Singapore trả lương xng đáng cho công chức (không đ chênh lệch nhiều với lương khu vực  tư nhân), trả ơng cao gắn với trách nhiệm lớn đi với các thành viên ca CPIB; chú trng thực hiện công tác tuyên truyn, giáo dục nâng cao nhn thức, ý thc, trách nhiệm ca toàn hội trong PCTN.

3. Những giá trị tham kho cho việc hoàn thiện pháp luật phòng, chng tham nhũng ở Việt Nam hiện nay.

Nhà nước phong kiến Việt Nam cũng như các quc gia trên thế giới đều những quan tâm trong công tác PCTN đã ban hành các quy đnh c th đ thực hiện việc phòng ngừa phát hin, x các hành vi tham nhũng. Tùy theo điều kiện cụ th mà mi nhà nước, mi quốc gia đều những bin pháp c th khác nhau trong PCTN. T kết qu nghiên cứu pháp luật thời k sơ pháp luật ca Singapore  nói trên chúng ta rút ra nhng giá trị tham khảo cho việc hoàn thiện pháp luật PCTN ở Việt Nam hin nay, như sau:

Thứ nhất,  pháp luật xác đnh rõ các hành vi tham nhũng xảy ra trên thực tế. T đó quy định các biện pháp x nghiêm minh đối với các hành vi tham nhũng, nhất là các hành vi nhn hi l, lợi dng chức quyền đ v lợi, chiếm đoạt, chiếm dụng tài sản, đất đai, ngân sách; bổ nhiệm, bố trí cán bộ không đúng quy đnh đvụ lợi. Bên cạnh đó, pháp luật quy đnh những nguyên tắc trong x tham nhũng. Nhng người phm ti tham nng bên cnh b x hình s hoặc k lut hành chính còn bị tịch thu sung công khon vụ lợi, bi thưng bị thiệt hại (nếu có). Tại điểm b khoản 1 Điều 354, Điều 364 BLHS năm 2015 (có hiệu lực từ 01/7/2016) có quy định “Lợi ích phi vật chất” là tình tiết định khung của tội nhận hối lội; tội đưa hối lộ. Thực tế cho thấy, không ít trường hợp đối tượng giao dịch là quan hệ tình dục, dùng “tình dục” để đưa hối lộ, nhận hối lộ,… xu hướng người nhận hối lộ không cần đến tiền, kim loại quý, đá quý hay lợi ích vật chất khác ngày càng nhiều, họ chỉ cần cặp kê cùng những cô người mẫu, ca sĩ, diễn viên trẻ đẹp sẵn sàng “đổi tình lấy tiền” bằng những chuyến sex tour hoặc sẵn sàng bố trí việc làm cho cô ấy ở vị trí xứng đáng để đổi lấy điều mình mong muốn và đương nhiên ở Việt Nam cũng không là ngoại lệ. Với trường hợp như vậy, vấn đề đặt ra pháp luật cần quy định sẽ thu hồi như thế nào, thu hồi cái gì liên quan đến tham nhũng? Cơ sở nào để xác định giá trị những cuộc giao dịch như thế để quy kết trách nhiệm hình sự theo điểm, khoản, điều luật nào của BLHS để truy tố, xét xử cho chính xác, cũng như thu hồi giá trị tài sản tương ứng, đảm bảo sự công bằng và nghiêm minh của pháp luật.

Thứ hai,  phát huy vai trò ca tổ chức, nhân nhất vai trò của báo chí trong PCTN, khuyến khích công dân tố cáo tham nhũng, có chính sách bảo v người dám đu tranh chống tiêu cực, tham nhũng, kiên quyết không để có “vùng cấm” trong đấu tranh chống tham nhũng. Hiện cơ chế, chính sách bảo vệ người tố cáo tham nhũng chưa đáp ứng được yêu cầu. Các quy định trong hệ thống pháp luật hiện hành bảo vệ người tố cáo, trong đó có bảo vệ người tố cáo về tham nhũng chưa thật sự đầy đủ và khả thi.  Thực tế không ít trường hợp người dám đứng lên tố cáo hành vi tham nhũng tại cơ quan, địa phương mình kết quả họ được nhận là sự trả thù cá nhân bị đánh đập, có người bị sa thải, đuổi việc; có trường hợp bố mẹ đấu tranh chống tham nhũng nhưng con cái không được bổ nhiệm, bị thôi việc; có người tố cáo tham nhũng là nông dân thì bị phá hoại hoa màu, con cái bị đe dọa cả tính mạng, người thân lâm vào cảnh hoảng loạn tâm thần; có những người vợ của người đấu tranh chống tham nhũng chết vì không chịu nổi áp lực của sự đe dọa; có người còn bị đánh mìn vào nhà hoặc bị giết hại…Đây là một trong những nguyên nhân lớn khiến cho nhiều người không muốn tố cáo hoặc không dám tố cáo hành vi tham nhũng.

Các biện pháp cụ thể để bảo vệ người tố cáo tham nhũng, bao gồm: biện pháp hành chính, biện pháp kinh tế,…. Pháp luật cần quy định cụ thể một số biện pháp đặc biệt khẩn cấp tạm thời để áp dụng trong trường hợp cần thiết. Trong trường hợp nếu cơ quan nhà nước có thẩm quyền không bảo vệ được người đi tố cáo mà bản thân họ bị thiệt hại thì Nhà nước nên có chính sách đối với họ nhằm bồi thường thiệt hại, đồng thời xử lý nghiêm những cán bộ, công chức do yếu kém về năng lực, thiếu trách nhiệm để xảy ra hậu quả đó. Ngoài ra, phải có chế tài đối với hành vi trả thù, trù dập người tố cáo, trong đó cần lưu ý hoàn thiện các quy định pháp luật về xử phạt hành chính, xử lý kỷ luật, xử lý hình sự đối với những người có hành vi này.

Thứ ba, coi trng biện pháp phòng ngừa tham nhũng, nhất việc công khai, minh bạch tài sản, thu nhập. Nếu có thông tin tố cáo về cá nhân nào đó giàu lên “bất thường” có thể do tham nhũng, mà họ không chứng minh được tính minh bạch, hợp pháp về tài sản của mình, thì tài sản đó do tham nhũng mà có. Thực tế cho thấy tình trạng làm giàu bất chính của không ít cán bộ, người có chức vụ quyền hạn trong bộ máy nhà nước thời gian qua là rất cực kỳ nghiêm trọng. Tuy nhiên, các chế tài xử lý hành vi làm giàu bất chính hiện nay trong hệ thống pháp luật nước ta không đủ phòng ngừa, răn đe cũng như chưa mang tính xử lý triệt để. Chẳng hạn, Luật Phòng, chống tham nhũng cũng chỉ quy định người kê khai tài sản không trung thực bị xử lý theo quy định của pháp luật và đối với người ứng cử vào các cơ quan dân cử thì bị xoá tên trong danh sách ứng cử, người được dự kiến bổ nhiệm thì không được bổ nhiệm. Tại Nghị định 78/2013/NĐ-CP ngày 17/7/2013 của Chính phủ về minh bạch tài sản, thu nhập cũng quy định người có nghĩa vụ kê khai có thể bị áp dụng các hình thức kỷ luật nếu kê khai sai như khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, giáng chức, cách chức…Xử lý hành vi làm giàu bất chính, cần phải hoàn thiện hệ thống pháp luật và chính sách như hoàn thiện dữ liệu quản lý tài sản, thu nhập quốc gia; xây dựng luật riêng về minh bạch tài sản theo hướng quy định cụ thể về quản lý tài sản, thu nhập của cán bộ, công chức, viên chức và những đối tượng có liên quan khác. Do đó, khi chứng minh về tính hợp pháp của tài sản tăng lên, cần làm rõ hành vi làm giàu bất chính đã hoàn thành mà không phải chứng minh có hay không việc công chức đã thực hiện hành vi phạm tội hoặc hành vi vi phạm pháp luật để có được tài sản tăng thêm bất hợp lý đó.

Thứ tư, quy định về việc thành lập quan CTN chuyên trách đa v pháp lý ơng đi độc lập được giao những quyền hạn đặc thù, đ mnh đ thực hiện nhiệm v phát hiện, xử lý tham nhũng mt cách triệt để, nhanh hơn có thể không dây dưa kéo dài, chính xác và có hiu quả. Thực tế cho thấy, thời gian qua nhiều vụ án tham nhũng lớn xảy ra nhiều năm nhưng cơ quan chức năng (thanh tra, kiểm toán,…) chậm hoặc không phát hiện được trong quá trình thanh tra, kiểm toán theo quy định của pháp luật, nhưng việc xử lý trách nhiệm đối với các thành viên cũng như trưởng đoàn thanh tra, kiểm tra chưa thật sự phù hợp và thiếu tính thuyết phục; khi bị phát hiện tham nhũng, công tác điều tra, truy tố, xét xử của các cơ quan có thẩm quyền cũng chậm do vướng mắc nhiều khâu dẫn đến tiến độ xử lý chậm, gây bức xúc trong dư luận, ví dụ như vấn đề giám định tư pháp về thiệt hại trong nhiều vụ án lớn liên quan đến lĩnh vực tài chính, đất đai, ngân hàng,… như vụ Vũ Quốc Hào lợi dụng chức vụ, quyền hạn xảy ra tại Công ty cho thuê tài chính 2 thuộc Ngân hàng Nông nghiệp và Pháp triển nông thôn; về tài liệu chứng cứ do cơ quan tư pháp nước bạn cung cấp, có liên quan đến cán bộ, công chức trong vụ án tham nhũng thì có được coi là chứng cứ theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự nước ta không?… Hoặc có trường hợp đã bị Cơ quan An ninh điều tra – Bộ Công an khởi tố vụ án, nhưng cá nhân có liên quan sai phạm trong vụ án đó vẫn nắm giữ chức Tổng giám đốc[3] – Đây là bất cập cần được khắc phục, trong khi chờ sửa đổi các quy định có liên quan đến vấn đề này, thiết nghĩ nên giao thẩm quyền này cho cơ quan chống tham nhũng chuyên trách. Mặt khác, với các vụ án tham nhũng lớn liên quan đến công tác giám định tư pháp, các cơ quan chức năng cần tập trung nhân lực, nguồn lực để thực hiện nhanh, chính xác để ban hành các kết luật giám định phục vụ cho công tác xét xử của Toà án, không để vì kết luận giám định chung chung, mập mờ, không rõ đúng sai, quan điểm khác nhau của các cơ quan tiến hành tố tụng làm chậm tiến độ xử lý các vụ án tham nhũng.

Thứ năm, quy định thực hin tt chế đ đạo đức công vụ ca công chức. Công chức thưng xuyên phải rèn luyn thái đ làm việc, nhân phẩm, g tr đạo đức, tính liêm khiết.Các quan chức năng thưng xuyên thực hiện chế đ kiểm tra, thanh tra việc chấp hành chính sách, pháp luật thực hin chức trách công  v ca công chức, kiên quyết loại ra khỏi bộ máy Nhà nước cán bộ công chức có hành vi tham nhũng, cho dù sự tham nhũng đó chỉ đáng giá bằng giá trị của 01 vé xem phim. Một loại tham nhũng không kém nguy hại xuất phát từ lòng tham vặt và tư tưởng méo mó“đồng tiền đi trước là đồng tiền khôn”. Tham nhũng vặt diễn ra hằng ngày qua các giao dịch bình thường trong xã hội. Đôi khi nó chỉ là những món quà để đổi lấy sự châm chước, sự ưu tiên hay những khoản hối lộ “nho nhỏ” như: nhân viên các cơ quan công quyền các cấp gây khó dễ đối với người dân đến giao dịch để nhận tiền “bồi dưỡng”, “tiền trà nước”. Tham nhũng vặt mà biểu hiện của nó là “văn hóa phong bì” đã len vào những ngõ ngách của cuộc sống. Người ta lặng lẽ công nhận thứ văn hóa này. Thậm chí với nhiều người nó là biểu hiện của ứng xử khôn ngoan. Do đó tham nhũng vặt đang diễn ra từng ngày, từng giờ, không chỉ làm băng hoại đạo đức truyền thống mà nguy hiểm hơn là nó làm mất lòng tin của người dân với những giá trị xã hội, vào chính quyền.Tệ nạn này hủy hoại phẩm chất cán bộ, công chức và làm méo mó hình ảnh của một đất nước đang nỗ lực hội nhập với thế giới. Tham nhũng vặt là một yếu tố làm tăng “áp suất” của những bức xúc xã hội, do vậy, trên nhiều khía cạnh, nó nguy hại như tham nhũng lớn…

Đề cập đến “căn bệnh” này, khi nói chuyện với cán bộ ngành Tư pháp năm 1950, Bác Hồ đã nói: “Trong công tác xử án phải công bằng, liêm khiết, trong sạch. Như thế cũng chưa đủ. Không thể chỉ hạn chế hoạt động của mình trong khung Tòa án. Phải gần dân, hiểu dân, giúp dân, học dân; học dân để giúp mình thêm liêm khiết, thêm công bằng. Thêm nữa phải luôn luôn cố gắng học tập lý luận, học tập đường lối chính sách của Chính phủ... tóm lại, các chú phải công bằng, liêm khiết, trong sạch, gần dân, hiểu dân, giúp dân, học dân”. Nghiêm túc chấp hành những điều cán bộ, công chức ngành quy định không được làm và thực hiện triệt để mọi lúc mọi nơi đối với những quy định cán bộ, công chức ngành phải làm. Đạo đức nghề nghiệp là yếu tố bắt buộc phải có đối với cán bộ, công chức. Đạo đức nghề nghiệp của cán bộ, công chức mỗi ngành là yếu tố bắt buộc và càng có ý nghĩa hơn với các ngành thực hiện chức năng chống tham nhũng, bởi đặc thù nghề nghiệp của lĩnh vực công tác thanh tra, kiểm toán,  điều tra, truy tố, xét xử. Đạo đức nghề nghiệp luôn gắn bó với đạo đức cán bộ, công chức. Đồng thời khái niệm đạo đức nghề nghiệp không phải dừng ở những tiêu chí chung chung, mà cần thiết phải cụ thể hoá cho mỗi nghề nghiệp, mỗi lĩnh vực.

Thứ sáu, tinh gọn biên chế bộ máy đi đôi với đơn giản hóa thủ tục hành chính, trả lương xng đáng cho công chức nhà nước. Không áp dụng chế độ phụ cấp công vụ, phụ cấp ngành đặc thù, không có sự ưu ái đặc biệt nào cho ngành nào, kể cả những nời trực tiếp thực hin công tác PCTN, bởi đã là cán bộ công chức nhà nước thì phải tận tâm tận lực phục vụ, thực hiện chức trách nhiệm vụ được giao. Về chế độ phụ cấp lương hiện hành cho thấy, các khoản phụ cấp lương ở nước ta có xu hướng ngày càng mở rộng và dàn trải ra nhiều ngành, lĩnh vực (hiện có 16 loại phụ cấp lương khác nhau, trong đó có 3 loại được bổ sung về sau và đang có 21 ngành được hưởng phụ cấp ưu đãi theo ngành, nghề, phụ cấp trách nhiệm theo nghề và phụ cấp đặc thù)[4]. Thực tiễn này một mặt làm giảm ý nghĩa của chế độ phụ cấp, làm cho khoản chi có tính chất lương trong ngân sách nhà nước tăng nhanh, mặt khác, làm giảm vai trò của tiền lương. Do đó, cần rà soát lại các khoản phụ cấp, rút gọn tối đa các loại phụ cấp và dần dịch chuyển tất cả vào lương. Nhà nước xem xét hạn chế quy định các loại phụ cấp mới, đồng thời rà soát các mức phụ cấp đã quy định cho phù hợp với thực tế công việc, đặc thù trách nhiệm. Nghiên cứu gộp phụ cấp ưu đãi theo nghề và phụ cấp trách nhiệm theo nghề vào tiền lương.

Thứ bảy, phòng, chống tham nhũng, lãng phí phải bảo đảm giữ vững ổn định chính trị, xã hội; phục vụ phát triển kinh tế - xã hội; xây dựng Đảng, Nhà nước trong sạch, vững mạnh.; Kế thừa truyền thống tốt đẹp của dân tộc, chú trọng tổng kết thực tiễn và tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm của quốc tế trong phòng, chống tham nhũng, lãng phí[5]. Ở Việt Nam, tệ nạn tham nhũng được đánh giá là còn nghiêm trọng, với những biểu hiện tinh vi, phức tạp, xảy ra trên nhiều lĩnh vực, nhiều cấp, nhiều ngành, gây bức xúc trong xã hội, là thách thức lớn đối với Đảng và Nhà nước, là nguyên nhân dẫn tới sự thịnh, suy của chế độ. Để giữ vững ổn định chính trị; phát triển kinh tế, xã hội vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, thiết nghĩ công tác đấu tranh chống tham nhũng cần tiến hành mạnh mẽ hơn nữa, quyết liệt hơn nữa, bằng việc tuyên truyền giáo dục về phòng, chống tham nhũng, lãng phí thường xuyên được quan tâm thực hiện, gắn với phong trào “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; tiến hành đồng bộ các giải pháp phòng ngừa tham nhũng, lãng phí trên cơ sở có sự phối hợp nhịp nhàng với các cơ quan chức năng, như Thanh tra, kiểm toán, Công an, Viện kiểm sát, Tòa án,…; Phát hiện kịp thời và xử lý dứt điểm tránh dây dưa kéo dài các vụ án tham nhũng, theo phương châm “ không bỏ sót lọt tội phạm, không làm oan sai cho người vô tội”; đề cao vai trò, trách nhiệm của các cơ quan dân cử và xã hội trong phòng, chống tham nhũng, lãng phí.

 

Th.S Lê Văn Sua

Tòa án quân sự Khu vực 1 – QK9



[1] http://huc.edu.vn/vi/spct/id75/QUOC-TRIEU-HINH-LUAT-DINH-CAO-CUA-THANH-TUU-LUAT-PHAP-VIIET-NAM-THOI-PHONG-KIEN/

[2] http://nld.com.vn/thoi-su-quoc-te/di-san-ly-quang-dieu-ky-tich-chong-tham-nhung-201503252151474.htm

[5http://www.nxbctqg.org.vn/index.phpoption=com_content&view=article&id=5335:-u-tranh-phong-chng-tham-nhng-lang-phi-gop-phn-xay-dng-ng-trong-sch-vng-mnh&catid=112:tin-van-hoa-tu-tuong&Itemid=488