Sơn Hoà là một huyện miền núi, nằm ở phía Tây cách trung tâm thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên gần 50km, diện tích tự nhiên 95.231 ha, dân số 54.067 người, có 13 dân tộc cùng sinh sống, trong đó đồng bào dân tộc thiểu số 18.592 người chiếm 34% dân số của huyện. Địa bàn hành chính gồm 13 xã và 01 thị trấn, có 07/14 xã đồng bào dân tộc thiểu số. Nền kinh tế của huyện chủ yếu là nông nghiệp, thu nhập thấp và mức độ phát triển kinh tế- xã hội chưa cao, nhưng nhờ chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước quan tâm đến vùng miền núi, nên đời sống an sinh xã hội, cơ sở hạ tầng những năm gần đây ngày một nâng lên, tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được giữ vững.
Khi nói về công tác Tư pháp cơ sở, ông Lê Văn Mười - Trưởng phòng Tư pháp Nha Trang nhận xét: “Dù có nhiều khó khăn khi cán bộ Tư pháp làm lâu năm vừa được bầu làm Phó Chủ tịch UBND phường; cán bộ mới, nhiệm vụ mới nên còn bở ngỡ nhưng với sự quan tâm chỉ đạo thường xuyên, kịp thời của lãnh đạo phường, công tác Tư pháp của phường Tân Lập vẫn được duy trì ổn định và các mặt hoạt động đạt kết quả khá tốt.”
Với địa bàn rộng gồm 29 xã, thị trấn , kinh tế chủ yếu là nông nghiệp, đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn song ngay từ những ngày đầu năm mới, thi hành án dân sự (THADS) huyện Ứng hòa, Hà Nội đã bắt tay ngay vào công việc với quyết tâm đạt và vượt chỉ tiêu cả về việc và tiền, nỗ lực cao trong giảm án tồn đọng.
Huyện Mường Khương thuộc tỉnh Lào Cai là huyện vùng cao biên giới thuộc một trong 62 huyện nghèo của cả nước. Trong quá trình triển khai thực hiện Pháp lệnh về tổ chức và hoạt động hoà giải cơ sở đến nay toàn huyện đã kiện toàn được 226 Tổ hoà giải ở cơ sở/226 thôn với 904 hoà giải viên. Tỷ lệ số vụ việc hoà giải thành đã tăng lên rõ rệt, trung bình trong 07 năm qua là 85 %. Thông qua các vụ việc hoà giải các tranh chấp nhỏ đã được giải quyết trong nhân dân, giảm khoảng 15 % các loại vụ việc tranh chấp phải chuyển đến Toà án nhân dân hoặc các cơ quan có thẩm quyền khác giải quyết.
Ai về Bình Định không thể không đến tham quan làng võ Tây Sơn, một địa danh lịch sử nổi tiếng - quê hương Người anh hùng áo vải cờ đào, Quang Trung - Nguyễn Huệ. Phải chăng, có lẽ bắt nguồn từ truyền thống ấy mà ngày nay mỗi một người con đang sống, làm việc tại Tây Sơn muốn thực hiện một công việc gì đó dù là nhỏ nhất để góp ích cho xã hội, cho lĩnh vực, ngành mình đang công tác, sinh hoạt. Một trong số đó, có anh Nguyễn Thành Chế, Chi cục trưởng Chi cục Thi hành án dân sự huyện Tây Sơn.
Tuy số lượng án phải đưa ra thi hành so với các tỉnh, thành phố trong cả nước vào loại “thường thường bậc trung”, nhưng Kon Tum có đặc thù riêng, song nhờ nỗ lực toàn ngành mà kết quả công tác thi hành án dân sự có nhiều chuyển biến tích cực.
Với dân số 8761 nhân khẩu (1961 hộ gia đình) phân bổ thành 4 thôn, Vạn Long là một xã thuần nông - người dân chủ yếu sống bằng nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản, trình độ học vấn và nhận thức pháp luật còn nhiều hạn chế. Do vậy, công tác vận động, tuyên truyền để người dân hiểu, thông suốt chủ trương, chính sách của Nhà nước, từ đó chấp hành đúng qui định là công việc đòi hỏi sự đầu tư công sức và thời gian của đội ngũ cán bộ xã.
Công tác thi hành án dân sự (THADS) được xác định là một trong những khâu quan trọng bảo đảm được thực thi các bản án khi có hiệu lực. Kết quả chung của toàn ngành THADS Hưng Yên trong thời gian qua có đóng góp không nhỏ của những người trực tiếp quản lý công tác THADS ở cấp huyện.
Chỉ hơn chục năm “cống hiến” cho ngành Tư pháp, chị đã “vươn mình” trở thành lãnh đạo vững chuyên môn, năng động trong công tác lãnh đạo, biết xây dựng tổ chức và cán bộ… Thêm vào đó, với những quyết sách quyết liệt pha trộn với “chất” mềm dẻo trời phú, chị đã biến tư pháp địa phương thành một nơi đơm hoa, kết trái cho ngành…
Năm nay, lại một năm nữa THA dân sự (THADS) Hà Nội đạt nhiều kết quả khả quan với tỷ lệ thi hành về việc và tiền khá cao. Với phương châm đoàn kết, nhất trí, phát huy tối đa nội lực, có những việc tưởng chừng như vô cùng khó nhưng Hà Nội đều đã xuất sắc vượt qua…