Tổng hợp, tiếp thu, giải trình ý kiến góp ý đối với đề nghị xây dựng Luật Công chứng (sửa đổi)Thực hiện nhiệm vụ được xác định tại Kế hoạch thực hiện Kết luận số 19/KL-TW của Bộ Chính trị và Đề án Định hướng Chương trình xây dựng pháp luật nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV (ban hành kèm theo Quyết định số 2114/QĐ-TTg ngày 16/12/2021 của Thủ tướng Chính phủ), Bộ Tư pháp đã thực hiện các công việc cần thiết để xây dựng hồ sơ đề nghị xây dựng Luật Công chứng (sửa đổi) gồm: Báo cáo tổng kết thi hành Luật Công chứng, dự thảo Báo cáo đánh giá tác động chính sách, dự thảo Tờ trình, dự thảo đề cương chi tiết Luật Công chứng (sửa đổi) và Báo cáo tổng thuật kinh nghiệm công chứng nước ngoài (gọi tắt là dự thảo Hồ sơ xây dựng Luật). Dự thảo Hồ sơ xây dựng Luật đã được gửi lấy ý kiến của 08 Bộ và các đối tượng chịu sự tác động trực tiếp của chính sách và giải pháp thực hiện chính sách trong đề nghị xây dựng luật, cụ thể: I. Tổng số các đơn vị gửi đi lấy ý kiến: 81 cơ quan, đơn vị gồm: Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ, Bộ Ngoại giao, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Công an, Bộ Xây dựng, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 63 UBND/Sở Tư pháp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và Hiệp hội công chứng viên Việt Nam, một số Hội công chứng viên. II. Tổng số ý kiến nhận được: Đến nay, Bộ Tư pháp đã nhận được 56/81 ý kiến đóng góp về Hồ sơ đề nghị xây dựng Luật gồm: - 08 ý kiến của các Bộ (Bộ Nội Vụ, Bộ Ngoại giao, Bộ Tài chính, Bộ Công an, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Xây dựng). - 16 ý kiến của UBND tỉnh, phố trực thuộc Trung ương (Bến Tre, Đà Nẵng, Kiên Giang, Thừa Thiên Huế, Đồng Nai, Đắk Lắk, Hoà Bình, Lào Cai, Bắc Kạn, Nghệ An, Sơn La, Tiền Giang, Sóc Trăng, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu, Quảng Bình). - 30 ý kiến của Sở Tư pháp (TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Vĩnh Phúc, Bình Thuận, Nghệ An, Khánh Hoà, Hà Nam, Ninh Bình, Quảng Ninh, Bắc Giang, Bình Phước, Trà Vinh, Đồng Tháp, Lai Châu, Hưng Yên, Long An, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bến Tre, Vĩnh Long, Quảng Trị, Bắc Kạn, Lâm Đồng, Lạng Sơn, Tiền Giang, Cà Mau, Đà Nẵng, Thanh Hóa, Hải Phòng, Phú Thọ). - 02 ý kiến của tổ chức xã hội - nghề nghiệp của công chứng viên: Hiệp hội công chứng viên Việt Nam, Hội công chứng viên thành phố Hồ Chí Minh.
(Xin gửi kèm theo nội dung tổng hợp các ý kiến góp ý và tiếp thu, giải trình các ý kiến).
Xem chi tiết tại tệp đính kèm./.
Tổng hợp, tiếp thu, giải trình ý kiến góp ý đối với đề nghị xây dựng Luật Công chứng (sửa đổi)
14/09/2022
Thực hiện nhiệm vụ được xác định tại Kế hoạch thực hiện Kết luận số 19/KL-TW của Bộ Chính trị và Đề án Định hướng Chương trình xây dựng pháp luật nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV (ban hành kèm theo Quyết định số 2114/QĐ-TTg ngày 16/12/2021 của Thủ tướng Chính phủ), Bộ Tư pháp đã thực hiện các công việc cần thiết để xây dựng hồ sơ đề nghị xây dựng Luật Công chứng (sửa đổi) gồm: Báo cáo tổng kết thi hành Luật Công chứng, dự thảo Báo cáo đánh giá tác động chính sách, dự thảo Tờ trình, dự thảo đề cương chi tiết Luật Công chứng (sửa đổi) và Báo cáo tổng thuật kinh nghiệm công chứng nước ngoài (gọi tắt là dự thảo Hồ sơ xây dựng Luật). Dự thảo Hồ sơ xây dựng Luật đã được gửi lấy ý kiến của 08 Bộ và các đối tượng chịu sự tác động trực tiếp của chính sách và giải pháp thực hiện chính sách trong đề nghị xây dựng luật, cụ thể: I. Tổng số các đơn vị gửi đi lấy ý kiến: 81 cơ quan, đơn vị gồm: Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ, Bộ Ngoại giao, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Công an, Bộ Xây dựng, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 63 UBND/Sở Tư pháp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và Hiệp hội công chứng viên Việt Nam, một số Hội công chứng viên. II. Tổng số ý kiến nhận được: Đến nay, Bộ Tư pháp đã nhận được 56/81 ý kiến đóng góp về Hồ sơ đề nghị xây dựng Luật gồm: - 08 ý kiến của các Bộ (Bộ Nội Vụ, Bộ Ngoại giao, Bộ Tài chính, Bộ Công an, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Xây dựng). - 16 ý kiến của UBND tỉnh, phố trực thuộc Trung ương (Bến Tre, Đà Nẵng, Kiên Giang, Thừa Thiên Huế, Đồng Nai, Đắk Lắk, Hoà Bình, Lào Cai, Bắc Kạn, Nghệ An, Sơn La, Tiền Giang, Sóc Trăng, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu, Quảng Bình). - 30 ý kiến của Sở Tư pháp (TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Vĩnh Phúc, Bình Thuận, Nghệ An, Khánh Hoà, Hà Nam, Ninh Bình, Quảng Ninh, Bắc Giang, Bình Phước, Trà Vinh, Đồng Tháp, Lai Châu, Hưng Yên, Long An, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bến Tre, Vĩnh Long, Quảng Trị, Bắc Kạn, Lâm Đồng, Lạng Sơn, Tiền Giang, Cà Mau, Đà Nẵng, Thanh Hóa, Hải Phòng, Phú Thọ). - 02 ý kiến của tổ chức xã hội - nghề nghiệp của công chứng viên: Hiệp hội công chứng viên Việt Nam, Hội công chứng viên thành phố Hồ Chí Minh.
(Xin gửi kèm theo nội dung tổng hợp các ý kiến góp ý và tiếp thu, giải trình các ý kiến).
Xem chi tiết tại tệp đính kèm./.