Dự án Luật Nuôi con nuôi: Cơ sở nuôi dưỡng không được giới thiệu con nuôi 17/09/2009

“Nếu tiếp tục để cơ sở nuôi dưỡng vừa tiếp nhận trẻ em vào nuôi dưỡng, vừa tiếp nhận các khoản hỗ trợ nhân đạo của tổ chức, cá nhân nước ngoài và trực tiếp giới thiệu trẻ em làm con nuôi như hiện nay, thì dễ dẫn đến tiêu cực, thỏa thuận ngầm trong việc giới thiệu trẻ em làm con nuôi, trái với pháp luật và thông lệ quốc tế”, thay mặt Bộ Tư pháp trình bày Tờ trình của Chính phủ, Thứ trưởng Đinh Trung Tụng đã nhấn mạnh. Đa số ý kiến trong thường vụ Quốc hội đồng tình với quan điểm này khi thảo luận Dự án Luật Nuôi con nuôi vào chiều qua (16/9)

Dự án Luật Nuôi con nuôi: Cơ sở nuôi dưỡng không được giới thiệu con nuôi 17/09/2009

“Nếu tiếp tục để cơ sở nuôi dưỡng vừa tiếp nhận trẻ em vào nuôi dưỡng, vừa tiếp nhận các khoản hỗ trợ nhân đạo của tổ chức, cá nhân nước ngoài và trực tiếp giới thiệu trẻ em làm con nuôi như hiện nay, thì dễ dẫn đến tiêu cực, thỏa thuận ngầm trong việc giới thiệu trẻ em làm con nuôi, trái với pháp luật và thông lệ quốc tế”, thay mặt Bộ Tư pháp trình bày Tờ trình của Chính phủ, Thứ trưởng Đinh Trung Tụng đã nhấn mạnh. Đa số ý kiến trong thường vụ Quốc hội đồng tình với quan điểm này khi thảo luận Dự án Luật Nuôi con nuôi vào chiều qua (16/9)

Hệ thống pháp luật hợp đồng hiện hành tại Việt Nam: Những vấn đề quan trọng đối với doanh nghiệp 17/09/2009

Đã từ lâu pháp luật về hợp đồng chiếm một vị trí rất quan trọng trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bởi vì, hầu hết các giao dịch trong xã hội, dù có mục đích kinh doanh hay nhằm đáp ứng các nhu cầu sinh hoạt thông thường, đều liên quan đến hợp đồng. Chính vì lẽ đó mà các chế định về hợp đồng và các vấn đề liên quan đến hợp đồng trong Bộ luật Dân sự năm 2005 chiếm một vị trí nòng cốt với hơn 300 điều trên tổng số 777 điều. Mục đích của pháp luật về hợp đồng là nhằm bảo vệ quyền tự do ý chí của các bên. Quyền tự do ý chí này chỉ bị hạn chế bởi một số ngoại lệ nhằm bảo vệ trật tự công hoặc nhằm bảo đảm quyền lợi hợp pháp của bên thứ ba.

Văn bản tham chiếu của WTO về quản lý nhà nước trong lĩnh vực viễn thông 16/09/2009

Đây là văn bản kèm theo Nghị định thư thứ tư của Hiệp định GATS – “Hiệp định về Viễn thông cơ bản”, được đàm phán dưới cơ chế của Tổ chức thương mại thế giới vào tháng 2 năm 1997 và có hiệu lực vào ngày 5 tháng 2 năm 1998.

Nghị định mới về tổ chức, bộ máy cơ quan Thi hành án dân sự: Cơ chế tuyển chọn trong trường hợp “đặc biệt” (Bài 2) 16/09/2009

Luật Thi hành án dân sự (THADS) giao thẩm quyền cho Chính phủ quy định chi tiết một số trường hợp đặc biệt không phải qua thi tuyển và được phép tuyển chọn nhằm khắc phục tình trạng thiếu Chấp hành viên đang xảy ra ở một số cơ quan THA.

Nghị định mới về tổ chức, bộ máy cơ quan Thi hành án dân sự: Hệ thống tổ chức thi hành án dân sự trực thuộc ngành dọc (Bài 1) 16/09/2009

Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 74/2009/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thi hành án dân sự (THADS) về cơ quan quản lý THADS, cơ quan THADS và công chức làm công tác THADS. Điểm nổi bật trong Nghị định này là quy định hệ thống cơ quan THADS trực thuộc theo ngành dọc: Chi cục THADS huyện trực thuộc tỉnh, Cục THADS thuộc Tổng cục THADS

Trợ giúp pháp lý cho đồng bào dân tộc thiểu số - cần lắm sự tận tâm và nhiệt tình của những người và tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý 15/09/2009

Theo quy định của Luật Trợ giúp pháp lý thì người được trợ giúp pháp lý bao gồm: Người nghèo; người có công với cách mạng; người già cô đơn, người tàn tật và trẻ em không nơi nương tựa; người dân tộc thiểu số thường trú ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.

Bộ trưởng - Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ: Xây dựng nền hành chính thực sự hướng về dân 14/09/2009

Đó là khẳng định của ông Nguyễn Xuân Phúc - Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ, Tổ trưởng Tổ Công tác chuyên trách cải cách thủ tục hành chính (CCTTHC) của Thủ tướng Chính phủ trong cuộc trao đổi với chúng tôi liên quan đến Đề án 30 về đơn giản hoá TTHC trên các lĩnh vực quản lý nhà nước giai đoạn 2007 – 2010. Ông Phúc cho biết: