Cần huy động các nguồn lực cho công tác trợ giúp pháp lý 27/07/2021

Từ năm 2018 đến nay, thực hiện Luật Trợ giúp pháp lý (TGPL), Chính phủ đã đưa TGPL lồng ghép vào các chương trình xóa đói giảm nghèo để ưu tiên huy động nguồn lực cho công tác này. Tuy nhiên, kinh phí dành cho hoạt động này vẫn còn thấp so với yêu cầu thực tiễn đặt ra.

Nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về đăng ký bất động sản theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XIII 21/06/2021

Thiết chế đăng ký bất động sản (đăng ký quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất) có ý nghĩa quan trọng trong việc công khai, minh bạch hóa thông tin về tình trạng pháp lý của quyền sử dụng đất (đất đai), tài sản gắn liền với đất, từ đó tác động trực tiếp đến sự vận hành của thị trường bất động sản, thị trường tín dụng và sự phát triển bền vững của nền kinh tế[1]. Do vậy, bên cạnh mục tiêu hoàn thiện pháp luật về đăng ký bất động sản thì việc đẩy mạnh các giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về đăng ký bất động sản cũng chính là nhằm cụ thể hóa chủ trương “gắn kết chặt chẽ giữa xây dựng pháp luật với tổ chức thi hành pháp luật” trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng.

Biện pháp xử lý hành chính - Những điểm mới quy định tại Luật SĐBS một số điều của Luật XLVPHC 05/06/2021

Ngày 13/11/2020 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ 10 đã thông qua Luật số 67/2020/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012 (sau đây gọi là Luật số 67/2020/QH14).

Kinh tế chia sẻ và quyền tự do kinh doanh 23/04/2021

Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 dẫn đến sự ra đời của những ngành nghề kinh doanh mới dựa trên nền tảng kỹ thuật số theo mô hình kinh tế chia sẻ (grab, p2p landing, airbnb,…). Tuy nhiên, các doanh nghiệp kinh doanh các ngành nghề mới này còn gặp phải nhiều khó khăn do sự chưa sẵn sàng của khung pháp lý hiện tại. Bài viết dưới đây đề cập đến việc hiện thực hóa quyền tự do kinh doanh trong mô hình kinh tế chia sẻ, qua đó góp phần thúc đẩy phát triển mô hình này ở Việt Nam.

Một số vướng mắc tại Nghị quyết số 02/2018/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng điều 65 của BLHS về án treo 20/04/2021

Án treo là một biện pháp chấp hành hình phạt tù có điều kiện, chế định này thể hiện tính nhân đạo trong chính sách hình sự của Đảng và Nhà nước ta. Với phương châm giáo dục kết hợp với khoan hồng, án treo không buộc người bị kết án phải cách ly khỏi xã hội một thời gian mà tạo điều kiện cho họ được hòa nhập cùng cộng đồng, họ vẫn được làm ăn, sinh sống và chứng tỏ sự hối cải, hoàn lương của mình ngay trong môi trường xã hội bình thường dưới sự giám sát, theo dõi, giáo dục của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền. Theo quy định tại Điều 65 BLHS năm 2015 quy định khi xử phạt tù không quá 03 năm, căn cứ vào nhân thân của người phạm tội và các tình tiết giảm nhẹ, nếu xét thấy không cần thiết phải áp dụng hình phạt tù, thì Tòa án cho hưởng án treo và ấn định thời gian thử thách từ 01 năm đến 05 năm và thực hiện các nghĩa vụ trong thời gian thử thách theo quy định của pháp luật về thi hành án hình sự.

Bàn về xử lý vật chứng trong một số trường hợp pháp luật chưa có quy định 07/04/2021

Xử lý vật chứng là việc cơ quan, người tiến hành tố tụng có thẩm quyền, tùy thuộc vào từng giai đoạn tố tụng, căn cứ vào các quy định của pháp luật quyết định số phận pháp lý của vật chứng đã được thu thập trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử; xử lý vật chứng đúng góp phần quan trọng vào việc khôi phục lại quyền sở hữu cho chủ sở hữu, xóa bỏ phương thức điều kiện phạm tội, …nghiên cứu các quy định về xử lý vật chứng có ý nghĩa thiết thực và quan trọng đối với quá trình giải quyết án. Tuy nhiên, quá trình áp dụng pháp luật khi xử lý vật chứng và thực tiễn hiện nay vẫn có nhiều nội dung luật chưa có quy định cụ thể và cũng chưa có văn bản hướng dẫn của cơ quan có thẩm quyền, do vậy gây lúng túng cho cơ quan có thẩm quyền khi tiến hành xử lý vật chứng và còn có nhiều quan điểm khác nhau, cụ thể: