Một số định hướng cơ bản xây dựng Nghị định thay thế Nghị định số 122/2004/NĐ-CP ngày 18/5/2004 của Chính phủ
16/12/2010
Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) khẳng định Nhà nước ta là Nhà nước pháp quyền XHCN, Nhà nước của dân, do dân và vì dân. Xây dựng Nhà nước pháp quyền đòi hỏi không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa và thực hiện mọi lĩnh vực của đời sống xã hội đều phải được quản lý bằng pháp luật. Vì vậy, việc củng cố và tăng cường công tác pháp chế là vấn đề cần thiết, nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước, mở rộng dân chủ, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, nhất là trong bối cảnh thực hiện chủ trương đổi mới, xây dựng nền kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế.
Góp ý sửa đổi, bổ sung Bộ luật Dân sự năm 2005: di chúc chung của vợ chồng có hiệu lực khi nào?
10/12/2010
Qua 5 năm thực hiện, Bộ luật dân sự (BLDS) đã phát huy hiệu quả trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội, góp phần cũng cố và bảo vệ các quyền dân sự cơ bản của công dân, đồng thời thúc đẩy sự phát triển các quan hệ kinh tế và các quan hệ khác đáp ứng các yêu cầu của cuộc sống. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của đời sống xã hội, các quy định của BLDS nảy sinh những bất cập đòi hỏi phải có sự sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với sự vận động của xã hội. Trong phạm vi bài viết này, người viết chỉ đề cập tới quy định về di chúc chung của vợ chồng.
Một số vấn đề về pháp luật và thực tiễn hoạt động lập vi bằng ở Cộng hòa Pháp
10/12/2010
Tiếp nối các hoạt động nhằm hỗ trợ việc thực hiện thí điểm mô hình thừa phát lại tại thành phố Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 11 năm 2010, Nhà Pháp luật Việt-Pháp đã tổ chức Lớp bồi dưỡng nghiệp vụ thừa phát lại tại thành phố Hồ Chí Minh. Dưới đây là tổng hợp một số nội dung trao đổi tại Lớp bồi dưỡng này liên quan đến hoạt động lập vi bằng.
Để công tác quy hoạch cán bộ thực sự là “sân chơi” thu hút người tài
10/12/2010
Với xuất phát điểm coi cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng, gắn liền với vận mệnh của Đảng, của đất nước và của chế độ, là khâu then chốt trong công tác xây dựng Đảng, Đảng ta vẫn luôn khẳng định quy hoạch cán bộ là một nội dung trọng yếu của công tác cán bộ, bảo đảm cho công tác cán bộ đi vào nền nếp, chủ động, có tầm nhìn xa, đáp ứng cả nhiệm vụ trước mắt và lâu dài.