Luật sư công và định hướng thiết lập chế định luật sư công ở Việt Nam
19/05/2025
Có thể thấy rằng thiết chế luật sư công được thành lập có vai trò quan trọng trong việc đưa chính sách của Đảng và Nhà nước đi vào cuộc sống, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, giúp người biết sử dụng pháp luật khi có vướng mắc, tranh chấp pháp luật, góp phần bảo đảm an toàn xã hội, hạn chế các vụ việc khiếu kiện kéo dài, từ đó, người dân càng ngày càng tin vào Đảng và Nhà nước.
Hoàn thiện pháp lý, kiểm soát xung đột lợi ích trong hành nghề luật sư
17/05/2025
Trong bối cảnh Nghị quyết 66-NQ/TW nhấn mạnh nâng cao khả năng tiếp cận pháp luật cho người dân, đặc biệt là nhóm yếu thế, việc sớm thể chế hóa mô hình luật sư công trở thành yêu cầu cấp thiết. Trao đổi với báo Pháp luật Việt Nam, LS Nguyễn Văn Tuấn, Giám đốc, Công ty Luật TNHH TGS (Đoàn Luật Sư TP Hà Nội) cho rằng, cần hoàn thiện khuôn khổ pháp lý, quy định chặt chẽ để kiểm soát xung đột lợi ích trong hành nghề luật sư, nhất là với đội ngũ viên chức được hành nghề theo Nghị quyết 66-NQ/TW.
Phổ biến pháp luật trong kỷ nguyên số: Xây dựng văn hoá tuân thủ pháp luật trong từng công dân
15/05/2025
Trong bối cảnh triển khai Nghị quyết 66-NQ/TW, công tác phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) đang đứng trước yêu cầu đổi mới toàn diện – không chỉ về công nghệ, mà quan trọng hơn là thay đổi tư duy tiếp cận của người dân với pháp luật. Trao đổi với Báo Pháp luật Việt Nam, ông Lê Vệ Quốc – Cục trưởng Cục PBGDPL và Trợ giúp pháp lý – khẳng định: Muốn công nghệ phát huy giá trị, trước hết phải xây dựng văn hóa tuân thủ pháp luật trong mỗi công dân, bắt đầu từ nhận thức, thói quen và lòng tin.