Đổi mới hoạt động công chứng nhằm bắt kịp xu thế phát triển của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
09/05/2024
Ngày 09/5, Viện Chiến lược và Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp tổ chức Hội thảo khoa học “Thực trạng pháp luật và việc ứng dụng các thành tựu của cách mạng công nghiệp 4.0 trong tổ chức và hoạt động công chứng”. Đồng chí Chu Thị Hoa, Phó Viện trưởng và đồng chí Dương Bạch Long, Trưởng Ban nghiên cứu Chiến lược xây dựng, thi hành pháp luật và quản lý ngành đồng chủ trì Hội thảo.
Tăng cường quản lý nhà nước trong hoạt động công chứng
25/03/2024
Tính đến nay, nước ta có hơn 3.300 công chứng viên (CCV) với gần 1.300 tổ chức hành nghề công chứng (TCHNCC). Để đảm bảo sự phát triển liên tục, ổn định, bền vững của các tổ chức này, dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi) đã quy định nguyên tắc phát triển tổ chức hành nghề công chứng phải căn cứ vào điều kiện kinh tế-xã hội, diện tích, số lượng và mật độ phân bố dân cư, nhu cầu công chứng hợp đồng, giao dịch trên địa bàn cấp huyện dự kiến thành lập.
Đề xuất Công chứng viên được chứng thực chữ ký người dịch
18/03/2024
Đây là điểm mới nhận được nhiều sự quan tâm tại dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi). Quy định này nhằm tạo điều kiện thuận lợi hơn cho người dân vì có thêm lựa chọn khi có nhu cầu chứng nhận bản dịch, đồng thời góp phần giảm tải công việc cho các Phòng Tư pháp cấp huyện đang thực hiện nhiệm vụ này.
Phát triển hoạt động công chứng theo hướng chuyên nghiệp hóa
24/02/2024
Sáng 23/2, tại cuộc làm việc của Thường trực Ủy ban Pháp luật của Quốc hội với Bộ Tư pháp, các đại biểu tán thành việc sửa đổi Luật Công chứng nhằm góp phần khắc phục hạn chế, bất cập trong thực tiễn triển khai thi hành, tạo điều kiện để tiếp tục phát triển hoạt động công chứng theo hướng xã hội hóa, chuyên nghiệp hóa, phù hợp với thông lệ quốc tế.