THÔNG TƯ
Hướng dẫn việc quản lý, cấp phát vốn NSNN
cho dự án Trồng mới 5 triệu ha rừng.
Căn cứ Quyết định số 661/QĐ-TTg ngày 29/7/1998 của Thủ tướng Chínhphủ về mục tiêu, nhiệm vụ, chính sách và tổ chức thực hiện dự án Trồng mới 5triệu ha rừng; Quyết định số 251/QĐ-TTg ngày 22/03/2000 của Thủ tướng Chính phủvề việc bổ sung sửa đổi thủ tục thanh toán vốn cho việc thực hiện dự án Trồngmới 5 triệu ha rừng; Văn bản số 301/CP-NN ngày 18/4/2001 của Chính phủ về việcgiải quyết cơ chế thực hiện Chương trình 661;
Căn cứ Thông tư Liên tịch số 28/1999/TT-LT ngày 03/02/1999 của BộNông nghiệp và Phát triển nông thôn - Bộ Kế hoạch và Đầu tư - Bộ Tài chính hướngdẫn thực hiện Quyết định số 661/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ;
Bộ Tài chính hướng dẫn cơ chế quản lý, cấp phát vốn ngân sách nhà nướccho dự án Trồng mới 5 triệu ha rừng thay thế Thông tư số 28/1999/TT-BTC ngày13/03/1999 như sau:
Phần I - Quy định chung
1-Ngân sách nhà nước cấp phát từ nguồn vốn đầu tư phát triển cho các dự án Trồngmới 5 triệu ha rừng thuộc đối tượng sử dụng vốn ngân sách nhà nước theo quyđịnh tại Quyết định số 661/QĐ-TTg ngày 29/7/1998 của Thủ tướng Chính phủ để chicho đầu tư, hỗ trợ trồng rừng sản xuất và quản lý chi chương trình được cân đốitrong dự toán chi ngân sách nhà nước hàng năm do Quốc hội phê duyệt.
2-Cơ quan cấp trên của chủ đầu tư (các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộcChính phủ đối với dự án Trung ương quản lý, UBND tỉnh, thành phố trực thuộcTrung ương đối với dự án địa phương quản lý) có trách nhiệm phân bổ chỉ tiêu kếhoạch cho từng dự án trong phạm vi kế hoạch nhà nước thông báo; hướng dẫn, chỉđạo các chủ dự án triển khai kế hoạch theo kế hoạch được duyệt. Việc phân bổchỉ tiêu vốn phải đảm bảo tỷ trọng cơ cấu vốn lâm sinh, vốn cơ sở hạ tầng vàvốn quản lý theo quy định của Chính phủ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư và hướng dẫn tạiThông tư này.
3-Căn cứ kế hoạch vốn do Nhà nước giao cho dự án Trồng mới 5 triệu ha rừng, BộTài chính thực hiện cấp phát cho các dự án được cấp có thẩm quyền phê duyệtthông qua hệ thống Kho bạc nhà nước. Kho bạc nhà nước có trách nhiệm kiểm soátvà cấp phát vốn cho các chủ dự án theo đúng chế độ quy định. Các chủ đầu tư mởtài khoản tại Kho bạc nhà nước để nhận vốn cấp phát thanh toán và có tráchnhiệm quản lý, sử dụng vốn đúng đối tượng, đúng mục đích, có hiệu quả; chấphành chế độ tài chính hiện hành và chịu sự kiểm tra, kiểm soát của cơ quan Tàichính và Kho bạc nhà nước. Kho bạc nhà nước có quyền từ chối cấp phát cho cácdự án không đủ điều kiện và thu hồi vốn đã cấp nhưng sử dụng sai mục đích, saiđối tượng.
Phần II- Quy định cụ thể
I- Phạm vi, đối tượng và mức chi vốn NSNN.
1. Vốn đầu tư dự án trồng rừng phòng hộ và đặc dụng:
Bảovệ rừng đặc dụng, rừng phòng hộ ở những vùng rất xung yếu và xung yếu với mứcđầu tư bình quân không quá 50.000 đồng/ha/năm, thời hạn không quá 5 năm.
Khoánkhoanh nuôi tái sinh kết hợp trồng bổ sung cây công nghiệp, cây lấy quả, câyđặc sản đối với rừng đặc dụng, rừng phòng hộ ở những vùng xung yếu và rất xungyếu (coi như chỉ tiêu bảo vệ rừng) với mức đầu tư không quá 50.000 đồng/ha/năm,thời hạn không quá 5 năm.
Khoánkhoanh nuôi tái sinh kết hợp trồng bổ sung cây lâm nghiệp đối với rừng đặcdụng, rừng phòng hộ ở những vùng rất xung yếu và xung yếu với mức đầu tư khôngquá 1 triệu đồng/ha, thời hạn khoán 6 năm theo tỷ lệ vốn được phân bổ hàng nămvà quy trình khoanh nuôi tái sinh rừng kết hợp trồng bổ sung của Bộ Nông nghiệpvà Phát triển nông thôn.
Trồngmới rừng phòng hộ ở vùng rất xung yếu và xung yếu với mức đầu tư trực tiếp đếnngười trồng rừng bình quân 2,5 triệu đồng/ha, bao gồm trồng mới và chăm sóctheo quy trình kỹ thuật của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Xâydựng một số công trình cơ sở hạ tầng thiết yếu phục vụ trực tiếp cho công táclâm sinh bao gồm: trạm bảo vệ rừng, công trình phòng chống cháy, phòng trừ sâubệnh, vườn ươm,...với mức đầu tư cho toàn bộ chương trình tối đa không quá 5%tổng số vốn ngân sách nhà nước bố trí cho dự án hàng năm.
1. Kinhphí quản lý dự án:
2.1- Nguồn vốn quản lý dự án trồng rừng phòng hộ, đặc dụng:
Tổngsố vốn quản lý dự án trồng rừng phòng hộ, đặc dụng được trích 8% trong tổng mứcđầu tư ngân sách nhà nước dành cho dự án, trong đó các ngành ở Trung ương là0,7%; tỉnh, huyện, xã là 1,3%; chủ dự án cơ sở là 6%.
2.2- Các công việc được cấp phát kinh phí quản lý dự án:
Khảosát, xây dựng, thẩm định và xét duyệt dự án.
-Nghiên cứu khoa học, khuyến nông, khuyến lâm, xây dựng mô hình chuyển giao côngnghệ thuộc dự án Trồng mới 5 triệu ha rừng.
-Tập huấn, kiểm tra, tuyên truyền, khen thưởng, hội nghị sơ tổng kết.
-Bổ sung một số trang thiết bị cần thiết, văn phòng phẩm cho hoạt động chỉ đạoquản lý.
-Chi cho công tác quản lý, điều hành của Ban Điều hành dự án Trồng mới 5 triệuha rừng trung ương và các Ban Quản lý dự án.
-Chi lương cho các thành viên của Ban Quản lý dự án chưa được hưởng lương từngân sách nhà nước; chi phụ cấp, trợ cấp, công tác phí,... theo chế độ hànhchính sự nghiệp cho các thành viên của Ban Quản lý (kể cả các thành viên đã đượchưởng lương từ ngân sách nhà nước).
-Chi hỗ trợ cho công tác quản lý, cấp phát thanh toán vốn của hệ thống Kho bạcnhà nước.
2.3- Các cơ quan được bố trí vốn kinh phí quản lý dự án bao gồm:
-Ban Điều hành dự án Trồng mới 5 triệu ha rừng trung ương.
-Cơ quan chủ quản đầu tư.
-Hệ thống Kho bạc nhà nước.
-Các Bộ, cơ quan đoàn thể ở Trung ương, địa phương có liên quan trực tiếp đếnviệc thực hiện dự án Trồng mới 5 triệu ha rừng.
-Ban Quản lý dự án tỉnh và các Ban Quản lý dự án cơ sở (trừ Ban Quản lý dự ántrồng rừng sản xuất).
3-Vốn hỗ trợ trồng rừng sản xuất:
Cáctổ chức, hộ gia đình và cá nhân tự bỏ vốn trồng rừng sản xuất mà diện tích rừnglà các loài cây gỗ đặc biệt quý hiếm có chu kỳ trên 30 năm, ưu tiên các loàicây có thể trồng được thuộc nhóm IA, IIA quy định tại Nghị định số 18/HĐBT ngày17/01/1992 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) có dự án và quy trình kỹthuật được cấp có thẩm quyền phê duyệt thì Nhà nước cấp vốn hỗ trợ để triểnkhai thực hiện. Mức vốn hỗ trợ bình quân là 2 triệu đồng/ha.
II- Lập kế hoạch và chuyển vốn cấp phát.
1. Lập kế hoạch năm:
1.1-Cơ quan chủ quản đầu tư căn cứ tiến độ thực hiện năm kế hoạch để lập kế hoạch(bao gồm: danh mục dự án, khối lượng và tổng mức vốn cấp phát cho các dự ántrồng rừng phòng hộ, đặc dụng; danh mục dự án, khối lượng và tổng mức vốn hỗtrợ trồng rừng sản xuất) gửi Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Kếhoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính để cân đối, tổng hợp báo cáo Chính phủ trình Quốchội phê duyệt.
1.2-Căn cứ vào chỉ tiêu kế hoạch nhà nước được giao, cơ quan chủ quản đầu tư phânbổ chỉ tiêu vốn đầu tư cho từng dự án, đơn vị thuộc phạm vi quản lý gửi Bộ Tàichính (Vụ Đầu tư) theo mẫu số 01 kèm theo, đồng gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư, BộNông nghiệp và Phát triển nông thôn để theo dõi, quản lý.
1.3-Căn cứ vào chỉ tiêu kế hoạch nhà nước và kế hoạch phân bổ vốn dự án 5 triệu harừng của Bộ, địa phương:
-Đối với dự án do Bộ, ngành Trung ương quản lý, Bộ Tài chính (Vụ Đầu tư) thôngbáo kế hoạch vốn cho Kho bạc nhà nước trung ương; Kho bạc nhà nước trung ươngthông báo cho Kho bạc nhà nước tỉnh, thành phố để làm căn cứ cấp phát và thanhtoán vốn.
-Đối với dự án do địa phương quản lý, Sở Tài chính - Vật giá thông báo kế hoạchvốn cho Kho bạc nhà nước tỉnh để làm căn cứ cấp phát, thanh toán vốn.
2. Chuyển vốn cấp phát:
2.1-Đối với các dự án do các Bộ, ngành Trung ương quản lý:
-Căn cứ vào tổng mức vốn dự án Trồng mới 5 triệu ha rừng được ghi trong dự toánnăm, hàng quý Kho bạc nhà nước trung ương tổng hợp nhu cầu thanh toán vốn gửiBộ Tài chính (Vụ Đầu tư). Bộ Tài chính cấp hạn mức vốn đầu tư xây dựng cơ bảnsang Kho bạc nhà nước trung ương. Kho bạc nhà nước trung ương phân phối hạn mứcvề Kho bạc nhà nước các tỉnh, thành phố trực tiếp quản lý để cấp phát và thanhtoán vốn cho các dự án theo cơ chế hiện hành.
2.2-Đối với các dự án do địa phương quản lý:
BộTài chính thực hiện chuyển tiền cho địa phương bằng hình thức cấp bổ sung cómục tiêu cho ngân sách địa phương. Sở Tài chính - Vật giá các tỉnh, thành phốcấp hạn mức xây dựng cơ bản sang Kho bạc nhà nước tỉnh, thành phố để thanh toáncho các dự án.
-Sở Tài chính - Vật giá các tỉnh, thành phố chuyển kịp thời, đầy đủ hạn mức kinhphí sang hệ thống Kho bạc nhà nước. Kho bạc nhà nước thanh toán vốn cho khối lượngcủa các dự án đầy đủ, kịp thời và theo đúng chế độ quy định.
III- Cấp phát thanh toán vốn tại Kho bạc nhà nước.
A- Cấp phát vốn đầu tư dự án:
1- Điều kiện để được thanh toán vốn:
Đểđược cấp phát thanh toán khối lượng hoàn thành, chủ đầu tư gửi đến Kho bạc nhànước nơi mở tài khoản các tài liệu sau đây:
Quyếtđịnh dự án của cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Quyếtđịnh giao chủ đầu tư, thành lập Ban Quản lý dự án, bổ nhiệm Trưởng Ban, Kế toántrưởng (nếu có).
Kếhoạch vốn năm do cơ quan chủ quản đầu tư thông báo, kể cả các chỉ tiêu về khốilượng trồng, chăm sóc, khoanh nuôi tái sinh và bảo vệ rừng được giao, hỗ trợtrồng rừng.
Thiếtkế kỹ thuật và tổng dự toán, dự toán được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Cáchợp đồng kinh tế ký giữa chủ đầu tư với các hộ gia đình hoặc cá nhân (về vốnđầu tư lâm sinh) hoặc với các đơn vị nhận thầu (nếu có) theo chế độ quy định.
Cácbiên bản nghiệm thu khối lượng hoàn thành giữa chủ đầu tư với các hộ nhận khoánvà đơn vị nhận thầu.
Quyếtđịnh được hỗ trợ trồng rừng sản xuất của cấp có thẩm quyền .
Quyếtđịnh chỉ định thầu, quyết định tự làm của cấp có thẩm quyền.
Cáchồ sơ chứng từ khác có liên quan (phiếu giá, chứng từ thanh toán,...).
2- Tạm ứng vốn và cấp phát thanh toán vốn:
2.1- Đối với vốn bảo vệ rừng và khoanh nuôi tái sinh kết hợp câycông nghiệp, cây ăn quả, cây đặc sản do dân tự trồng:
Căncứ kế hoạch vốn được thông báo, dự toán được cấp có thẩm quyền phê duyệt, hợpđồng bảo vệ rừng và khoanh nuôi tái sinh kết hợp trồng bổ sung cây công nghiệp,cây ăn quả, cây đặc sản giữa chủ đầu tư và các hộ gia đình hoặc cá nhân, Khobạc nhà nước cấp tạm ứng 30% kế hoạch vốn năm cho chủ đầu tư. Chủ đầu tư cótrách nhiệm tạm ứng vốn đầy đủ, kịp thời cho các đơn vị, cá nhân đã tham gianhận khoán bảo vệ rừng.
Khicó khối lượng thực hiện, chủ đầu tư tiến hành nghiệm thu khối lượng rừng đãgiao cho các hộ gia đình hoặc cá nhân bảo vệ rừng và khoanh nuôi tái sinh kếthợp trồng bổ sung cây công nghiệp, cây ăn quả, cây đặc sản, kèm theo danh sáchký nhận tiền của các đơn vị, hộ gia đình nhận khoán bảo vệ rừng gửi Kho bạc nhànước nơi cấp vốn. Kho bạc nhà nước căn cứ biên bản nghiệm thu, thực hiện kiểmtra, kiểm soát hồ sơ chứng từ có liên quan và làm thủ tục chuyển từ cấp tạm ứngsang cấp phát thanh toán.
2.2- Đối với vốn trồng mới rừng và khoanh nuôi tái sinh kết hợptrồng bổ sung cây lâm nghiệp:
Căncứ kế hoạch năm, thiết kế, dự toán đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt và hợpđồng trồng mới, khoanh nuôi tái sinh kết hợp trồng bổ sung giữa chủ đầu tư vớicác hộ dân và đơn vị nhận thầu, Kho bạc nhà nước cấp tạm ứng bằng 30% kế hoạchvốn năm của dự án.
Khidự án triển khai đạt tiến độ 50% kế hoạch năm, chủ đầu tư tiến hành nghiệm thucác khối lượng công việc hoàn thành. Kho bạc nhà nước kiểm tra hồ sơ chứng từcủa khối lượng hoàn thành, làm thủ tục chuyển từ cấp tạm ứng sang cấp phátthanh toán và thanh toán bổ sung nếu khối lượng hoàn thành được chấp nhận thanhtoán lớn hơn số cấp tạm ứng. Sau đó, Kho bạc nhà nước làm thủ tục ứng tiếp chochủ đầu tư tối đa 40% kế hoạch vốn còn lại để chủ đầu tư tiếp tục triển khaithực hiện.
Cuốinăm, chủ đầu tư tiến hành nghiệm thu các khối lượng công việc đã hoàn thành gửiKho bạc nhà nước để làm thủ tục chuyển từ cấp tạm ứng sang cấp thanh toán vàcấp phát bổ sung phần vốn kế hoạch còn lại.
Tổngsố vốn cấp tạm ứng và cấp thanh toán cho dự án không được vượt quá chỉ tiêu kếhoạch vốn năm bố trí cho dự án.
2.3- Đối với vốn đầu tư cơ sở hạ tầng:
Đốivới công trình có vốn đầu tư dưới 100 triệu đồng:
+Chủ đầu tư được phép sử dụng thiết kế mẫu, thiết kế định hình đã được cấp cóthẩm quyền duyệt và ban hành hoặc lập thiết kế, dự toán công trình để cấp cóthẩm quyền phê duyệt.
+Căn cứ kế hoạch năm, dự toán, thiết kế được duyệt, hợp đồng xây dựng giữa chủdự án với đơn vị nhận thầu và các hộ dân (nếu có), Kho bạc nhà nước tạm ứng tốiđa 30% kế hoạch vốn năm cho dự án triển khai thực hiện. Khi có khối lượng hoànthành, chủ đầu tư thanh toán với Kho bạc nhà nước số tiền đã tạm ứng. Việc cấpphát vốn các lần tiếp theo được thực hiện theo tiến độ khối lượng xây dựng cơbản hoàn thành.
Côngtrình có vốn đầu tư từ 100 triệu đồng trở lên được quản lý cấp phát theo Quychế Quản lý đầu tư và xây dựng hiện hành.
2.4- Cấp phát vốn hỗ trợ trồng rừng sản xuất:
Khidự án hoàn thành khối lượng trồng, chăm sóc rừng năm thứ nhất và hoàn thànhcông tác chăm sóc rừng các năm tiếp theo, chủ đầu tư phải tiến hành nghiệm thukhối lượng rừng hoàn thành gửi Kho bạc nhà nước để làm căn cứ cấp phát vốn. Khobạc nhà nước căn cứ chế độ quy định, tiến hành kiểm tra hồ sơ, chứng từ củakhối lượng công việc hoàn thành và cấp phát vốn hỗ trợ cho các dự án. Mức vốnhỗ trợ bình quân 2 triệu đồng/ha và được phân bổ cụ thể như sau:
+Trồng và chăm sóc rừng năm thứ nhất, hỗ trợ bình quân 1 triệu đồng/ha.
+Chăm sóc rừng các năm tiếp theo, hỗ trợ bình quân 1 triệu đồng/ha, thời gianchăm sóc và mức vốn hỗ trợ từng năm được thực hiện theo quy trình kỹ thuật củaBộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và kế hoạch nhà nước bố trí hàng năm.Đối tượng được cấp phát vốn hỗ trợ chăm sóc các năm sau phải là diện tích rừngđã được cấp phát vốn hỗ trợ trồng, chăm sóc rừng năm thứ nhất và đảm bảo đầy đủcác quy định về chủng loại, mật độ cây trồng được cơ quan chủ quản đầu tư phêduyệt.
B- Cấp phát kinh phí quản lý dự án:
1. Điều kiện để được thanh toán vốn:
Đểđược cấp phát kinh phí quản lý dự án, chủ đầu tư gửi đến Kho bạc nhà nước nơimở tài khoản các tài liệu sau đây:
Kếhoạch vốn năm do cơ quan chủ quản đầu tư thông báo.
Dựtoán chi tiết các khoản chi được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Cácchứng từ thanh toán khác có liên quan.
2- Cấp phát thanh toán vốn:
Kinhphí quản lý của Ban Quản lý dự án tỉnh và các đơn vị có liên quan ở Trung ương,địa phương được cấp tạm ứng và thanh toán khi có khối lượng thực hiện theo dựtoán được duyệt và trong phạm vi kế hoạch vốn được thông báo.
Kinhphí quản lý dự án của Ban Quản lý dự án cơ sở được cấp tạm ứng và thanh toánhàng quý theo tiến độ thực hiện vốn đầu tư. Kho bạc nhà nước không cấp phát hếtkinh phí quản lý dự án cho chủ đầu tư khi chưa hoàn thành kế hoạch khối lượng đượcgiao.
Vốnquản lý dự án của hệ thống Kho bạc nhà nước do Kho bạc nhà nước trung ươngthống nhất quản lý và phân bổ cho Kho bạc nhà nước tỉnh, thành phố sử dụng theochế độ quản lý tài chính quy định tại điểm 2, Mục II, Thông tư số123/1998/TT-BTC ngày 04/9/1998 của Bộ Tài chính.
IV- Hạch toán kế toán, kiểm toán, báo cáo và quyết toán.
1. Hạch toán kế toán:
Cácchủ đầu tư, các cơ quan, đơn vị có sử dụng vốn ngân sách nhà nước thuộc dự ánTrồng mới 5 triệu ha rừng thực hiện việc hạch toán kế toán, thống kê theo quyđịnh hiện hành của Nhà nước.
Khobạc nhà nước thực hiện việc hạch toán kế toán theo quy định của Bộ Tài chính vàhướng dẫn của Kho bạc nhà nước trung ương.
2. Kiểm tra:
Cơquan chủ quản đầu tư, cơ quan quản lý chức năng ở Trung ương, địa phương, Khobạc nhà nước tiến hành kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch, chấp hành chế độquản lý tài chính của chủ đầu tư, phản ánh kịp thời những tồn tại vướng mắctrong quản lý, cấp phát thanh toán vốn với Bộ Tài chính (Vụ Đầu tư), Bộ Kếhoạch và Đầu tư, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ban Điều hành, Ban Chỉđạo nhà nước dự án Trồng mới 5 triệu ha rừng trung ương để có biện pháp giảiquyết.
Quathanh tra, kiểm tra nếu phát hiện các khoản vốn cấp phát cho các chủ đầu tư đượcsử dụng không đúng mục đích, sai chế độ, sẽ được thu hồi và nộp vào ngân sáchnhà nước.
3. Báo cáo:
Hàngtháng, các chủ đầu tư có trách nhiệm lập và gửi báo cáo tình hình sử dụng vốncho các cơ quan chủ quản đầu tư, đồng gửi Kho bạc nhà nước nơi cấp vốn (theomẫu số 02 kèm theo) vào ngày 5 của tháng sau.
Cácđơn vị Kho bạc nhà nước nơi cấp vốn có trách nhiệm tổng hợp báo cáo tình hìnhcấp phát và thanh toán vốn hàng tháng gửi Kho bạc nhà nước trung ương vào ngày10 tháng sau. Kho bạc nhà nước trung ương tổng hợp tình hình thực hiện kế hoạchcấp phát vốn trên phạm vi cả nước báo cáo Bộ Tài chính (Vụ Đầu tư), Ban Điềuhành, Ban Chỉ đạo nhà nước dự án Trồng mới 5 triệu ha rừng trung ương vào ngày20 tháng sau.
4. Quyết toán vốn năm và quyết toán khi kết thúc dự án:
4.1- Quyết toán vốn hàng năm:
Vốnbố trí cho dự án Trồng mới 5 triệu ha rừng năm nào được cấp phát cho khối lượngcông việc hoàn thành đến thời điểm ngày 31/12 của năm đó; thời gian nghiệm thucủa các chủ đầu tư được phép thực hiện đến hết ngày 31/3 và thời gian thanhtoán vốn của Kho bạc nhà nước được thực hiện đến hết ngày 30/4 của năm kế tiếp.
Đốivới các dự án do các Bộ, ngành Trung ương quản lý:
Sốvốn cấp phát thanh toán phát sinh từ ngày 01/01 của năm kế hoạch đến hết ngày31/3 của năm sau được quyết toán vào niên độ ngân sách năm trước; số vốn cấpphát thanh toán phát sinh sau ngày 31/3 được quyết toán vào niên độ ngân sáchnăm sau.
Việcquyết toán vốn hàng năm được thực hiện như sau:
Cácchủ đầu tư lập báo cáo quyết toán việc sử dụng vốn cấp phát gửi Kho bạc nhà nướcnơi cấp vốn, đồng báo cáo cơ quan chủ quản đầu tư. Các khoản cấp tạm ứng phảilàm thủ tục chuyển sang cấp phát thanh toán trước thời điểm cấp phát vốn cuốinăm của Kho bạc nhà nước (ngày 30/4 năm sau); số vốn thanh toán từ 01/01 củanăm kế hoạch đến hết ngày 31/3 của năm sau được quyết toán vào niên độ ngânsách năm trước, số vốn cấp phát thanh toán phát sinh sau ngày 31/3 được quyếttoán vào niên độ ngân sách năm sau. Trường hợp các dự án có khối lượng thựchiện nhưng không đủ điều kiện thanh toán thì được chuyển nguồn sang năm sauthanh toán và quyết toán vào năm sau.
Khobạc nhà nước tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổng hợp quyết toán vốn cấpphát các dự án Trồng mới 5 triệu ha rừng gửi về Kho bạc nhà nước trung ương,đồng gửi cơ quan chủ quản đầu tư chậm nhất là ngày 15/5 năm sau.
Khobạc nhà nước trung ương có trách nhiệm tổng hợp quyết toán vốn cấp phát các dựán thuộc dự án Trồng mới 5 triệu ha rừng và vốn quản lý dự án của hệ thống Khobạc nhà nước báo cáo Bộ Tài chính xét duyệt theo quy định về quyết toán vốnngân sách nhà nước.
Đốivới các dự án do địa phương quản lý:
+Sở Tài chính-Vật giá phối hợp với Kho bạc nhà nước tỉnh, thành phố thực hiệnquyết toán số vốn cấp phát thanh toán phát sinh từ ngày 01/01 của năm kế hoạchđến hết ngày 31/3 của năm sau vào niên độ ngân sách địa phương năm trước; sốvốn cấp phát thanh toán phát sinh sau ngày 31/3 được quyết toán vào niên độngân sách địa phương năm sau.
+Việc quyết toán vốn hàng năm: Chủ đầu tư lập báo cáo quyết toán việc sử dụngvốn cấp phát với cơ quan chủ quản đầu tư. Các khoản cấp tạm ứng phải làm thủtục chuyển sang cấp phát thanh toán trước thời điểm cấp phát vốn cuối năm củaKho bạc nhà nước (ngày 31/3 năm sau); số vốn thanh toán từ 01/01 của năm kếhoạch đến hết ngày 31/3 của năm sau được quyết toán vào niên độ ngân sách nămtrước, số vốn cấp phát thanh toán phát sinh sau ngày 31/3 được quyết toán vàoniên độ ngân sách năm sau. Trường hợp các dự án có khối lượng thực hiện nhưngkhông đủ điều kiện thanh toán thì được chuyển nguồn sang năm sau thanh toán vàquyết toán vào năm sau.
4.2- Quyết toán các dự án hoàn thành:
Việcquyết toán các dự án Trồng mới 5 triệu ha rừng hoàn thành thực hiện theo đúngquy định hiện hành về chế độ quyết toán vốn đầu tư.
Đốivới dự án do các Bộ, ngành Trung ương quản lý: chủ đầu tư lập báo cáo quyếttoán (có xác nhận của Kho bạc nhà nước nơi cấp vốn về số vốn cấp phátthanh toán cho dự án) gửi cơ quan cấp trên của chủ đầu tư. Cơ quan cấp trên củachủ đầu tư có trách nhiệm xem xét, phê duyệt quyết toán của chủ đầu tư, tổnghợp báo cáo Bộ Tài chính (Vụ Đầu tư), Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn(Ban Điều hành dự án Trồng mới 5 triệu ha rừng TW).
Đốivới dự án địa phương quản lý: chủ đầu tư lập báo cáo quyết toán (có xác nhậncủa Kho bạc nhà nước nơi cấp vốn) gửi Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn duyệt quyết toán dự án và tổng hợp cácdự án hoàn thành gửi Sở Tài chính-Vật giá. Sở Tài chính - Vật giá chủ trì tổchức thẩm tra quyết toán của các dự án, trình Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố phêduyệt và báo cáo Bộ Tài chính (Vụ Đầu tư), Bộ Nông nghiệp và Phát triển nôngthôn (Ban Điều hành dự án Trồng mới 5 triệu ha rừng TW).
V. Trách nhiệm của các cơ quan (các Bộ, ngành, UBND tỉnh, thànhphố, Chủ đầu tư và các đơn vị có liên quan).
1. Chủ đầu tư có trách nhiệm:
Triểnkhai thực hiện dự án theo đúng nhiệm vụ được giao, đảm bảo tiến độ, chất lượngquy định.
Cungcấp các hồ sơ, tài liệu và chứng từ thanh toán có liên quan cho Kho bạc nhà nướcđể làm căn cứ cấp phát thanh toán vốn, chịu trách nhiệm về tính chính xác vàtrung thực của tài liệu cung cấp.
Tiếpnhận và sử dụng vốn đúng mục đích, đúng đối tượng, tiết kiệm và có hiệu quả.
Báocáo và quyết toán vốn theo chế độ quy định.
2. Các Bộ, ngành, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW có tráchnhiệm:
Chịutrách nhiệm toàn diện về kết quả thực hiện các dự án thuộc phạm vi quản lý; hướngdẫn, kiểm tra, đôn đốc các chủ đầu tư thực hiện kế hoạch được giao, tiếp nhậnvà sử dụng vốn đầu tư đúng mục đích, đúng chế độ quy định.
Phânkhai kế hoạch vốn cho các dự án theo tổng mức, cơ cấu vốn và danh mục dự án đượcNhà nước bố trí.
Phêduyệt dự toán chi, báo cáo quyết toán sử dụng vốn hàng năm và quyết toán các dựán hoàn thành.
3. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn:
Thammưu giúp UBND tỉnh, thành phố trong việc chỉ đạo, điều hành các chủ đầu tư thựchiện kế hoạch được giao.
Phốihợp với Sở Tài chính - Vật giá và các thành viên trong Ban Điều hành dự án thẩmtra báo cáo quyết toán hàng năm và quyết toán dự án hoàn thành trình UBND tỉnh,thành phố phê duyệt.
4. Kho bạc nhà nước có trách nhiệm:
Căncứ nguồn vốn được bố trí và chế độ quy định, thực hiện việc kiểm tra, kiểm soátvà tiến hành cấp phát vốn kịp thời cho các chủ đầu tư.
Đượcquyền yêu cầu chủ đầu tư cung cấp hồ sơ, tài liệu, thông tin để phục vụ cho côngtác quản lý, cấp phát vốn; có quyền từ chối cấp phát cho các dự án không đủđiều kiện, thu hồi vốn sử dụng sai mục đích, sai đối tượng; chịu trách nhiệm vềviệc từ chối cấp phát và các trường hợp cấp phát thanh toán không đúng chế độquy định.
Phốihợp với các cơ quan có liên kiểm tra số liệu quyết toán của các dự án để cáccấp có thẩm quyền phê duyệt.
Thựchiện việc báo cáo và quyết toán vốn theo quy định.
5. Sở Tài chính-Vật giá:
Thôngbáo kịp thời đầy đủ hạn mức sang Kho bạc nhà nước (đối với dự án do địa phươngquản lý) để cấp phát, thanh toán cho các dự án.
Chủtrì phối hợp với các cơ quan liên quan thẩm định quyết toán các dự án do địa phươngquản lý để trình UBND tỉnh, thành phố phê duyệt.
Phần III - Điều khoản thi hành
Thôngtư này thi hành từ ngày ký. Các quy định trước đây trái với Thông tư này khôngcòn giá trị thực hiện.
CácBộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, UBND các tỉnh, thành phố trựcthuộc Trung ương, các chủ đầu tư, các Cục, Vụ thuộc Bộ Tài chính, các đơn vịthuộc hệ thống Kho bạc nhà nước có trách nhiệm thực hiện Thông tư này./.
Bộ,ngành, UBND Tỉnh, Thành phố...
Biểu số 1
Biểu tổng hợp kế hoạch vốn dự án 5 triệu Ha rừng
Năm...triệu đồn
STT | Danhmục dự án | Địa điểm xây dựng | Địa điểm nơi chủ chốt ĐT mở TK | Thời gian khởi công H.thành | Tổng mức VĐT được duyệt | Tổng dự toán được duyệt | Vốn đã TT từ KC đến hết KH năm trước | Kế hoạch vốn năm... Tổng số Vốn XDCB Tổng số XL | Chi khác |
| | | | | | | | | | | |
| Tổng số | | | | | | | | | | |
1 | Dự án......... | | | | | | | | | | |
| | | | | | | | | | | |
| | | | | | | | | | | |
| | | | | | | | | | | |
Ngày tháng năm
Thủtrưởng
Kýtên, đóng dấu)
Bộ, ngành, UBND Tỉnh, Thành phố...
Biểu số 2
Biểu tổng hợp kế hoạch vốn dự án 5 triệu Ha rừng
Tháng ...năm...
Đơn vị:Triệu đồng
STT | Danhmục dự án | KH vốn ĐT năm | Giá trị khối lượng thực hiện | Vốn đã được thanh toán |
| | | Tổng số | Vốn XDCB | Tổng số | Vốn XDCB |
| | | | GTKLTH năm | T.đó:đủ ĐK thanh toán | | L.K thanh toán từ đầu năm | Vốn thanh toán trong tháng |
1 | 2 | | 4 | 5 | 6 | 8 | 9 | 10 |
| Tổng số | | | | | | | |
1 | Dự án......... | | | | | | | |
| | | | | | | | |
| | | | | | | | |
Ngàytháng năm
Thủtrưởng
(Ký tên, đóng dấu)